Danh sách bài viết

300 CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM GIÁO DỤC CÔNG DÂN 12 (Phần 1)

Cập nhật: 07/06/2020

1.

Chính trị xuất hiện khi nào?

A:

Khi nhà nước ra đời

B:

Khi xã hội có sự phân hóa giàu – nghèo

C:

Khi có sự xuất hiện các đảng phái chính trị

D:

Khi xã hội có sự phân chia giai cấp

Đáp án: D

2.

Hoàn thành định nghĩa sau: Chính trị là khoa học nghiên cứu về mối quan hệ giữa con người, giai cấp, đảng phái, dân tộc trong việc …, …, …. và …..quyền lực chính trị

A:

giành, giữ, tổ chức, thực thi

B:

giữ, giành, tổ chức, thực thi

C:

đấu tranh, giành thắng lợi, tổ chức chính quyền, thực thi quyền lực

D:

đấu tranh giai cấp, giành chính quyền, tổ chức bộ máy, thực thi quyền lực

Đáp án: A

3.

Trong trường nghề, môn chính trị có mấy chức năng cơ bản ?

A:

2

B:

3

C:

4

D:

5

Đáp án: A

4.

Chức năng cơ bản của môn học chính trị trong trường nghề là?

A:

Giáo dục văn hóa nghệ thuật, chính trị pháp luật

B:

Đào tạo và giáo dục phẩm chất đạo đức, tư tưởng tình cảm của người cách mạng

C:

Rèn luyện phẩm chất đạo đức, tư tưởng, tình cảm, lối sống

D:

Nhận thức khoa học và giáo dục tư tưởng phẩm chất đạo đức, lối sống

Đáp án: D

5.

Trong lịch sử phát triển các hình thái kinh tế - xã hội, chính trị xuất hiện vào thời kỳ?

A:

Nguyên thủy

B:

Chiếm hữu nô lệ

C:

Phong kiến

D:

Tư bản chủ nghĩa

Đáp án: B

6.

Chức năng chung của môn học chính trị là?

A:

Góp phần đào tạo người lao động vừa có đức, vừa có tài

B:

Góp phần đào tạo người lao động có kiến thức, kỹ năng nghề nghiệp

C:

Góp phần đào tạo người lao động có phẩm chất đạo đức, ý thức kỷ luật trong lao động

D:

Góp phần đào tạo người lao động nhận thức đúng về tri thức khoa học chính trị và rèn luyện phẩm chất chính trị phù hợp

Đáp án: D

7.

Sau khi học xong môn học chính trị người học cần vận dụng kiến thức như thế nào?

A:

Để xây dựng đất nước trong thời kỳ CNH, HĐH.

B:

Để vững vàng tư tưởng trước các luận điệu xuyên tạc, thủ đoạn chống phá của kẻ thù

C:

Để trở thành một công dân tốt, chấp hành chủ trương của Đảng, pháp luật của Nhà nước

D:

Để rèn luyện trở thành người lao động có phẩm chất chính trị vững vàng, đạo đức tốt, năng lực công tác

Đáp án: D

8.

Chủ nghĩa Mác ra đời vào khoảng thế kỷnào ?

A:

Thế kỷ XVII

B:

Thế kỷ XVIII

C:

Thế kỷ XIX

D:

Thế kỷ XX

Đáp án: C

9.

Học thuyết Mác được sáng lập bởi các nhà tư tưởng?

A:

C. Mác, Ph.Ăngghen

B:

C. Mác, Lênin

C:

Hồ Chí Minh, Đặng Tiểu Bình

D:

Chu Ân Lai, Khơrútxốp

Đáp án: A

10.

C. Mác, Ph.Ăngghen đã thống nhất tư tưởng vào năm nào?

A:

1842

B:

1843

C:

1844

D:

1845

Đáp án: C

11.

C. Mác, Ph. Ăngghen có kiến thức thiên tài trong nhiều lĩnh vực như:

A:

Triết học, kinh tế chính trị, toán học, quân sự

B:

Văn hóa, lịch sử, hóa học, quân sự

C:

Thiên văn, địa lý, y học, âm nhạc

D:

Mỹ học, tâm lý học, quan hệ quốc tế

Đáp án: A

12.

Học thuyết Mác được hình thànhvào giai đoạn nào?

A:

1848-1895

B:

1848-1859

C:

1884-1895

D:

1884-1895

Đáp án: A

13.

Lênin đã vận dụng và phát triển học thuyết Mác trong giai đoạn nào?

A:

1859-1924

B:

1895-1924

C:

1859-1942

D:

1895-1942

Đáp án: B

14.

Để nêu cao tính đoàn kết của giai cấp vô sản Lênin đã đề ra khẩu hiệu nào?

A:

“Bốn phương vô sản đều là anh em”

B:

“Vô sản thế giới và các dân tộc bị áp bức đoàn kết lại”

C:

“Vô sản thế giới và nhân dân cần lao đoàn kết lại”

D:

“Nhân dân các nước thuộc địa trên thế giới đoàn kết lại”

Đáp án: B

15.

Những thành tựu lý luận là nguồn gốc lý luận trực tiếp hình thành chủ nghĩa Mác – Lênin là:

A:

Triết học cổ điển Đức, Kinh tế chính trị học Anh, Chủ nghĩa xã hội không tưởng Pháp.

B:

Triết học Nga, Kinh tế chính trị học Anh, Chủ nghĩa xã hội không tưởng Pháp.

C:

Triết học cổ điển Đức, Kinh tế chính trị học Anh, Chủ nghĩa xã hội khoa học Pháp

D:

Triết học cổ điển Ý, Kinh tế chính trị học Pháp, Chủ nghĩa xã hội khoa học Anh

Đáp án: A

Nguồn: /

Sở GD-ĐT TP.HCM làm việc với đơn vị dự kiến đầu tư vào Trường quốc tế AISVN

Giáo dục và đào tạo

Chiều 15.4, Văn phòng UBND TP.HCM đã truyền đạt ý kiến chỉ đạo của Phó chủ tịch UBND TP.HCM Dương Anh Đức đối với Sở GD-ĐT và tổ công tác liên ngành theo hướng tăng cường theo dõi,...

Thi đánh giá năng lực: Giảm gần nửa số thí sinh trên 1.000 điểm

Giáo dục và đào tạo

Trong số gần 94.000 thí sinh tham dự đợt 1 kỳ thi đánh giá năng lực của ĐH Quốc gia TP.HCM năm nay, chỉ 80 thí sinh đạt hơn 1.000/1.200 điểm.

Tuyển sinh lớp 10: Hai trường chuyên của TP.HCM tăng chỉ tiêu, thêm lớp chuyên

Giáo dục và đào tạo

Trường THPT chuyên Lê Hồng Phong và chuyên Trần Đại Nghĩa sẽ tăng chỉ tiêu tuyển sinh lớp 10 và mở rộng thêm một số lớp 10 chuyên bắt đầu từ kỳ tuyển sinh năm nay.

Điểm thi đánh giá năng lực chuyên biệt: Thí sinh cao nhất môn văn chỉ 6,5 điểm

Giáo dục và đào tạo

Trường ĐH Sư phạm TP.HCM vừa công bố kết quả kỳ thi đánh giá năng lực chuyên biệt đợt 1 năm 2024. Trong số các bài thi, tiếng Anh có tỷ lệ bài thi đạt điểm cao nhiều nhất.

Cựu Hiệu trưởng Trường ĐH Đồng Nai chỉ đạo để ngoài sổ sách gần 70 tỉ đồng

Giáo dục và đào tạo

Trong thời gian từ 2009 - 2018, với vai trò là hiệu trưởng, bị can Trần Minh Hùng đã lợi dụng chức vụ, quyền hạn, chỉ đạo cấp dưới theo dõi thu, chi để ngoài sổ sách kế toán, không...

Thi đánh giá năng lực: Ít thí sinh điểm cao, có nên thi tiếp đợt 2?

Giáo dục và đào tạo

Sau khi ĐH Quốc gia TP.HCM công bố phổ điểm thi đánh giá năng lực đợt 1, các chuyên gia đã có những phân tích liên quan và lời khuyên cho thí sinh trước khi 'chốt'...

Lưu ý về đổi khu vực tuyển sinh vào lớp 10 ở Hà Nội

Giáo dục và đào tạo

Dù quy định 12 khu vực tuyển sinh ứng với hộ khẩu thường trú của học sinh tại 30 quận, huyện, thị xã nhưng Hà Nội cho phép một số trường hợp được đổi khu vực tuyển sinh khi đăng ký dự tuyển vào lớp 10...

Học lớp 6 nhưng chỉ viết được tên mình: Một 'nỗi khổ' mang tên thành tích

Giáo dục và đào tạo

Trường hợp học sinh học lớp 6 nhưng chỉ viết được tên mình ở tỉnh Quảng Bình phần nào phản ánh câu chuyện bệnh thành tích đầy nhức nhối, giáo viên bằng mọi giá không được...

Chuẩn bị cho trẻ vào lớp 1 bằng thi Rung chuông vàng

Giáo dục và đào tạo

Trẻ em các lớp lá thi Rung chuông vàng ở từng lớp, mỗi lớp chọn ra 10 em xuất sắc nhất thi toàn trường. Hội thi với nhiều cung bậc cảm xúc, rèn luyện cho trẻ nhiều kỹ năng, kiến thức, chuẩn bị...

Làm rõ vụ nữ sinh lớp 12 Bình Phước bị bạn đánh tổn thương nội sọ

Giáo dục và đào tạo

Bị các bạn đánh khi đi học thêm, nữ sinh lớp 12 tại Bình Phước được chẩn đoán tổn thương ở đầu, tổn thương nội sọ, trầm cảm khiến gia đình lo lắng khi kỳ thi tốt nghiệp THPT đang đến gần.