Danh sách bài viết

Bạn biết gì về độ phóng xạ của nước trên trái đất?

Cập nhật: 30/05/2021

Theo những đánh giá gần đây nhất, độ tuổi của trái đất vào khoảng 6 tỷ năm. Song 2 tỷ năm trước sự sống mới bắt đầu xuất hiện trên trái đất. Có ý kiến cho rằng, sở dĩ có sự ngừng trệ xuất hiện sự sống trên trái đất có thể do mức độ phóng xạ quá cao đã từng thống trị trái đất ngay sau khi nó hình thành, hậu quả là những mầm sống đầu tiên chỉ có thể xuất hiện khi mức độ phóng xạ giảm đáng kể trong lớp vỏ trái đất và bầu khí quyển.

Trong các khối nước sâu ở những vùng trung tâm đại dương, nguyên tố Radi cao hơn nhiều so với mức cần để cân bằng với nguyên tố Uran

Nước trong các đại dương có chứa hàng tỷ tấn Kali, Rubidi, Uran, Tori và Radi. Độ phóng xạ tư nhiên của nước trên lục địa và ở các đại dương về cơ bản là phân rã phóng xạ của Kali (К40). Số lượng nguyên tố Radi trong các lớp nước bề mặt của đại dương vào khoảng 0,4-10–10%. Trong các khối nước sâu ở những vùng trung tâm đại dương, nguyên tố Radi cao hơn nhiều so với mức cần để cân bằng với nguyên tố Uran. Nước của các nguồn thiên nhiên chứa nguyên tố Uran khoảng từ 5·10–7 đến 3·10–5 gr./lít. Trong các con sông, suối phần bán cầu Bắc, Uran có ít hơn trong nước của sông, suối phía bán cầu Nam. Nước trong các vùng đầm trũng, nồng độ nguyên tố Uran có thể tăng lên đến 4·10–2 gr./Lít.

Độ phóng xạ của nước sông được đánh giá vào khoảng 10–12 Curi/lít, nước hồ - 10–11 Curi/lít và nước biển 10–10 Curi/lít, qua phân tích sự tích tụ nước trong khí quyển, ta thấy tuyết có độ phóng xạ cao hơn mưa. Quá trình tuyết rơi và mưa có tác dụng làm sạch bầu khí quyển khỏi bụi bẩn phóng xạ. Chứa hàm lượng các chất phóng xạ cao nhất là sương mù.

Trong các tầng cao của khí quyển, dưới sự bắn phá hạt nhân Hydro của các tia vũ trụ, hình thành nên nguyên tố nặng của Hydro – Triti có độ phóng xạ cao và thâm nhập vào thành phần của nước nặng Т2О sau đó cùng vớI mưa, tuyết sẽ rơi xuống bề mặt Trái đất. KhốI lượng chung của Triti có trong nước ở các đại dương là gần 800 gr., chu kỳ bán phân hủy của nó là 12,2 năm. Nồng độ Triti trong nước đại dương nhỏ hơn trong nước trên lục địa.

Điều này giúp làm sáng tỏ câu hỏi, những đám mây tích tụ nước được hình thành trong khí quyển - phần nào là do sự bay hơi nước của các đại dương, và phần nào từ các nguồn nước trên bề mặt trái đất.

Trong cơ thể con người có gần 3x10–3 gr. Kali phóng xạ và 6x10–9 gr. Radi. Do sự hiện diện của các chất phóng xạ này, trong cơ thể mỗi giây xảy ra 6 ngàn phân hủy-Beta và 220 ngàn phân hủy-Alpha. Ngoài ra, do hậu quả tác động của các tia vũ trụ, trong cơ thể con người xuất hiện các thành phần phóng xạ nhân tạo khác. Nhờ có nguyên tố phóng xạ Cacbon С14 (2 500 phân hủy Bета / giây). Nhìn chung trong cơ thể con người mỗi giây xảy ra 10.000 phản ứng phân hủy. Khi mà không khí xung quanh ta, nước, đất đá đều là những chất phóng xạ, cơ thể con người – một bộ máy phóng xạ, cũng tham gia vào 1 tiến trình chung tạo nên “ quỹ ” phóng xạ của tự nhiên.

Duy Khánh

Nguồn: /

Đại dương hấp thụ 50% CO2 phát thải

Khoa học sự sống

Khoảng 50% tổng lượng khí CO2 do con người thải ra kể từ cuộc cách mạng công nghiệp đã hoà tan vào các đại dương của thế giới, ảnh hưởng xấu tới các sinh vật biển.

Mặt biển dâng cao

Khoa học sự sống

Các khoa học gia nói rằng các số liệu đo đạc do vệ tinh và máy bay cung cấp cho thấy rằng mặt biển đã lên cao trong 10 năm qua với tốc độ nhanh nhất trong vòng nửa thế kỷ nay. Theo các nhà nghiên cứu, nguyên nhân của hiện tượng này là việc cá

Hé lộ bí ẩn của loài cá lớn nhất thế giới

Khoa học sự sống

Các thẻ điện tử công nghệ cao gắn trên lưng cá mập voi - loài cá lớn nhất thế giới - đã tiết lộ hành trình và địa điểm kiếm ăn của chúng.

Chụp được hình ảnh con mực khổng lồ

Khoa học sự sống

Các nhà khoa học Nhật Bản đã thu được những bức ảnh đầu tiên của một trong các sinh vật bí ẩn nhất dưới đại dương sâu thẳm - con mực khổng lồ. Cho đến nay, thông tin duy nhất về hành vi của các sinh vật này - có chiều dài tới 18 mét - đều d

Nghiên cứu về sinh vật từng sống sâu dưới đại dương

Khoa học sự sống

Những sinh vật kỳ lạ sống tại môi trường sâu dưới biển đang được các nhà khoa học nghiên cứu, có thể cho biết về lịch sử tiến hoá khác với sự sống trên trái đất và mang lại dấu hiệu về khả năng tồn tại sự sống trên các hà

Phát hiện những sinh vật biển lạ

Khoa học sự sống

Nhóm các nhà khoa học Mỹ chuyên nghiên cứu những vùng biển sâu đã phát hiện tại vùng vịnh Mexico một số loài sinh vật biển, mà theo họ trước nay chưa hề được nhìn thấy. Nhờ trợ giúp của những camera chuyên dụng, c

San hô Việt Nam có thể so sánh với san hô thế giới

Khoa học sự sống

Với số lượng khoảng 400 loài san hô khác nhau thuộc 80 giống loài, 17 họ khác nhau, khu hệ san hô biển Việt Nam có thể so sánh với những vùng san hô đa dạng nhất trên thế giới.

Dự báo tình trạng các đại dương

Khoa học sự sống

Cung cấp cho toàn cầu những bản tin dự báo về tình trạng của các đại dương trong vòng 15 ngày, tương tự như đối với khí quyển: đó là tham vọng của dự án Mercator. Dự án Mercator đã được thành lập cách đây 10 năm bởi một nhóm nhà đại dươ

Phát hiện loài sâu biển mới

Khoa học sự sống

Một nhóm nhà khoa học Anh và Thụy Điển vừa phát hiện được một loài sâu biển mới trên xác một con cá voi tại Biển Bắc, trên lãnh hải của Thụy Điển.

Tìm hiểu về Hoa huệ biển

Khoa học sự sống

Hoa huệ biển (Endoxocrinus parrae) mang tên này do giống hệt một loài hoa bám dưới đáy đại dương. Tuy nhiên, theo các nhà nghiên cứu Mỹ, đây là một loài động vật da gai tương tự như loài nhím biển, có khả năng chạy trốn trướ