Danh sách bài viết

Câu hỏi trắc nghiệm Lịch sử THPT Cư M'Gar

Cập nhật: 05/07/2020

1.

Những tổ chức chính trị : Hội phục Việt, Hội Hưng Nam, là tiền thân của tổ chức nào?

A:

Hội Việt Nam cách mạng thanh niên.

B:

Việt Nam quốc dân đảng.

C:

Đông Dương Cộng sản đảng.

D:

Tân Việt Cách mạng đảng.

Đáp án: D

2.

Mĩ có thái độ như thế nào khi Hiệp định Giơnevơ về Đông Dương được kí kết?

A:

Chỉ đồng ý điều khoản "Công nhận độc lập, chủ quyền, thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ của nhân dân 3 nước Đông Dương".

B:

Tuyên bố không chịu sự ràng buộc của Hiệp định.

C:

Đồng ý với các phương án mà Hội nghị đã đưa ra.

D:

Đồng ý với phương án chia đôi lãnh thổ Việt Nam trong thời hạn 2 năm.

Đáp án: B

3.

Sự kiện nào chứng tỏ rằng đã đến lúc chiến tranh lạnh bao trùm cả thế giới?

A:

Mĩ thông qua “kế hoạch Mác- san”

B:

“Kế hoạch Mác- san” và sự ra đời của khối quân sự NATO.

C:

Sự ra đời của khối quân sự NATO và Tổ chức hiệp ước Vác- sa-va

D:

Sự ra đời và hoạt động của tổ chức Hiệp ước Vac-sa-va

Đáp án: B

4.

Lịch sử ghi nhận năm 1960 là năm của châu Phi Vì sao?

A:

Tất cả các nước châu Phi đêu giành được độc lập 

B:

Hệ thống thuộc địa của đế quốc lần lựợt tan rã

C:

 Có 17 nước ở châu Phi giành được độc lập 

D:

Chủ nghĩa thực dân sụp đổ ở châu Phi

Đáp án: C

5.

Nguồn lợi nhuận mà Mĩ thu được trong Chiến tranh thế giới thứ hai chủ yếu là từ nguồn nào?

A:

Buôn bán vũ khí và phương tiện chiến tranh.

B:

Cho vay nặng lãi.

C:

Chiến lợi phẩm thu được sau các trận đánh với phát xít.

D:

Cho thuê các căn cứ quân sự ở các châu lục.

Đáp án: A

6.

Chính sách đối ngoại của Liên bang Nga từ năm 1991 đến năm 2000 là ngả về phương Tây, khôi phục và phát triển quan hệ với các nước ở 

A:

Châu Á

B:

Châu Âu.

C:

Châu Phi

D:

Châu Mĩ

Đáp án: A

Về đối ngoại, một mặt nước Nga ngả về phương Tây với hi vọng nhận được sự ủng hộ về chính trị và sự viện trợ kinh tế, mặt khác, nước Nga khôi phục và phát triển mối quan hệ với các nước châu Á ( Trung Quốc, Ấn Độ, các nước ASEAN)

7.

Việt Nam gia nhập tổ chức ASEAN vào ngày, tháng, năm nào?

A:

Ngày 7/1/1984.

B:

Ngày 28/7/1995.

C:

Ngày 23/7/1997.

D:

Ngày 30/4/1999.

Đáp án: B

8.

Thực tiễn các phong trào yêu nước Việt Nam từ năm 1858 đến năm 1918 đã khẳng định

A:

Thực tiễn các phong trào yêu nước Việt Nam từ năm 1858 đến năm 1918 đã khẳng định

B:

phong trào dân tộc cần hướng đến một ngọn cờ cứu nước mới

C:

lí luận giải phóng dân tộc theo khuynh hướng vô sản đang hình thành

D:

những điều kiện để thành lập một chính đảng vô sản đang chín muồi

Đáp án: B

9.

Nguyên nhân quan trọng nhất dẫn đến cuộc kháng chiến chống Pháp xâm lược của nhân dân ta từ năm 1858 đến 1884 thất bại?

A:

Thiếu đường lối và giai cấp lãnh đạo đúng đắn.

B:

So sánh lực lượng đôi bên quá chệnh lệch, Pháp mạnh hơn ta.

C:

Pháp có nhiều vũ khí hiện đại.

D:

Chiến thuật sai lầm và thái độ thiếu kiên quyết đánh giặc của triều đình.

Đáp án: D

Phương pháp: Suy luận.

Cách giải:

Những nguyên nhân dẫn đến sự thất bại của cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược của nhân dân ta là:

  • Khách quan, quá trình xâm lược của các nước thực dân phương Tây.
  • Chủ quan, chiến thuật sai lầm và thái độ kiên quyết đánh giặc của triều đình.

+ Có tư tưởng “thủ hòa”.

+ Xa rời phong trào đấu tranh của nhân dân.

+ Từng bước đầu hàng thực dân Pháp.

+ Đặt quyền lợi giai cấp lên trê quyền lợi dân tộc.

Trong đó nguyên nhân chủ quan là quan trọng nhất

10.

Từ năm 1994, nước Nga chuyển sang chính sách đối ngoại là

A:

“Định hướng Âu - Á”

B:

“Định hướng Đại Tây Dương”

C:

hòa bình, trung lập

D:

ủng hộ sự nghiệp đấu tranh giải phóng dân tộc vì độc lập dân chủ và tiến bộ xã hội

Đáp án: A

11.

Sự thất bại của các khuynh hướng trong phong trào yêu nước Việt Nam cuối thế kỷ XIX - đầu thế kỷ XX đặt ra yêu cầu bức thiết là phải

A:

thành lập một chính đảng của giai cấp tiên tiến

B:

xây dựng một mặt trận thống nhất dân tộc

C:

tìm ra con đường cứu nước mới cho dân tộc

D:

đặt nhiệm vụ giải phóng dân tộc lên hàng đầu

Đáp án: C

12.

Sau chiến tranh thế giới thứ nhất xã hội Việt Nam bị phân hóa như thế nào?

A:

Phân hóa sâu sắc xuất hiện các giai cấp mới: tư sản, vô sản, phong kiến, nông dân, tiểu tư sản.

B:

Phân hóa sâu sắc bên cạnh giai cấp cũ: phong kiến, nông dân. Xuất hiện giai cấp mới: tư sản, tiểu tư sản, vô sản.

C:

Phân hóa sâu sắc trong đó 2 giai cấp mới xuất hiện: vô sản và nông dân là lực lượng quan trọng của cách mạng.

D:

Phân hóa sâu sắc hơn, giai cấp vô sản đã từng bước vươn lên giành quyền lãnh đạo cách mạng đi đến thắng lợi.

Đáp án: B

13.

Mối quan hệ giữa hai khẩu hiệu: “Độc lập dân tộc” và “Ruộng đất dân cày” được giải quyết như thế nào trong thời kỳ 1939-1945         

A:

Tạm gác lại khẩu hiệu ruộng đất

B:

Tạm gác lại khẩu hiệu giải phóng dân tộc

C:

Tiếp tục thực hiện hai khẩu hiệu trên một cách đồng bộ

D:

Cả a và b đều đúng

Đáp án: A

14.

Sau “Chiến tranh lạnh" các quốc gia trên thế giới điều chỉnh phát triển theo xu thế nào?

A:

Ổn định chính trị, đầu tư khoa học công nghệ.

B:

Phát triển kinh tế, củng cố quốc phòng.

C:

Chủ trọng xuất khẩu, hội nhập quốc tế.

D:

Phát triển kinh tế, xây dựng sức mạnh quốc gia.

Đáp án: D

Phương pháp giải: sgk lịch sử 12, trang 64

Giải chi tiết:

Sau “Chiến tranh lạnh" các quốc gia trên thế giới điều chỉnh phát triển theo xu thế phát triển kinh tế, xây dựng sức mạnh quốc gia.

15.

Ý nào dưới đây không phải là tác động của cuộc cách mạng khoa học – kĩ thuật lần thứ 2 đến quan hệ quốc tế?

A:

Dẫn đến tình trang đối đầu hai cực Xô – Mĩ

B:

Dẫn đến sự hình thành các liên minh kinh tế.

C:

Góp phần làm cho trật tự hai cực Ianta xói mòn và sụp đổ.

D:

Quan hệ quốc tế được mở rộng và đa dạng.

Đáp án: A

Phương pháp : suy luận

Cách giải:

- Đáp án A: tình trạng đối đầu Xô - Mĩ là do sự đối đầu về mục tiêu và chiến lược giữa hai cường quốc Liên Xô và Mĩ chứ không bắt nguồn từ tác động của cuộc cách mạng khoa học – kĩ thuật lần 2.

Liên Xô: duy trì hòa bình và an ninh thế giới, bảo vệ thành quả của chủ nghĩa xã hội và đẩy mạnh phong trào cách mạng thế giới.

: chống phá Liên Xô và các nước Xã hội chủ nghĩa, đẩy lùi pbong trào cách mạng âm mưu bá chủ thế giới.

Nguồn: /

Trắc nghiệm Lịch Sử 6 Kết nối tri thức Bài 20 (có đáp án): Vương quốc Phù Nam

Lịch sử

Với 15 câu hỏi trắc nghiệm Lịch Sử lớp 6 Bài 20: Vương quốc Phù Nam có đáp án và lời giải chi tiết đầy đủ các mức độ sách Kết nối tri thức sẽ giúp học sinh ôn luyện trắc nghiệm Lịch Sử 6.

Trắc nghiệm Lịch Sử 6 Kết nối tri thức Bài 19 (có đáp án): Vương quốc Chăm-pa từ thế kỉ II đến thế kỉ X

Lịch sử

Với 13 câu hỏi trắc nghiệm Lịch Sử lớp 6 Bài 19: Vương quốc Chăm-pa từ thế kỉ II đến thế kỉ X có đáp án và lời giải chi tiết đầy đủ các mức độ sách Kết nối tri thức sẽ giúp học sinh ôn luyện trắc nghiệm Lịch Sử 6.

Trắc nghiệm Lịch Sử 6 Kết nối tri thức Bài 18 (có đáp án): Bước ngoặt lịch sử đầu thế kỉ X

Lịch sử

Với 15 câu hỏi trắc nghiệm Lịch Sử lớp 6 Bài 18: Bước ngoặt lịch sử đầu thế kỉ X có đáp án và lời giải chi tiết đầy đủ các mức độ sách Kết nối tri thức sẽ giúp học sinh ôn luyện trắc nghiệm Lịch Sử 6.

Trắc nghiệm Lịch Sử 6 Kết nối tri thức Bài 17 (có đáp án): Cuộc đấu tranh bảo tồn và phát triển văn hóa dân tộc của người Việt

Lịch sử

Với 10 câu hỏi trắc nghiệm Lịch Sử lớp 6 Bài 17: Cuộc đấu tranh bảo tồn và phát triển văn hóa dân tộc của người Việt có đáp án và lời giải chi tiết đầy đủ các mức độ sách Kết nối tri thức sẽ giúp học sinh ôn luyện trắc nghiệm Lịch Sử 6.

 3043 Đọc tiếp

Trắc nghiệm Lịch Sử 6 Kết nối tri thức Bài 16 (có đáp án): Các cuộc khởi nghĩa tiêu biểu giành độc lập trước thế kỉ X

Lịch sử

Với 15 câu hỏi trắc nghiệm Lịch Sử lớp 6 Bài 16: Các cuộc khởi nghĩa tiêu biểu giành độc lập trước thế kỉ X có đáp án và lời giải chi tiết đầy đủ các mức độ sách Kết nối tri thức sẽ giúp học sinh ôn luyện trắc nghiệm Lịch Sử 6.

Trắc nghiệm Lịch Sử 6 Kết nối tri thức Bài 15 (có đáp án): Chính sách cai trị của các triều đại phong kiến phương Bắc và sự chuyển biến của xã hội Âu Lạc

Lịch sử

Với 15 câu hỏi trắc nghiệm Lịch Sử lớp 6 Bài 15: Chính sách cai trị của các triều đại phong kiến phương Bắc và sự chuyển biến của xã hội Âu Lạc có đáp án và lời giải chi tiết đầy đủ các mức độ sách Kết nối tri thức sẽ giúp học sinh ôn luyện trắc...

Trắc nghiệm Lịch Sử 6 Kết nối tri thức Bài 14 (có đáp án): Nhà nước Văn Lang - Âu Lạc

Lịch sử

Với 15 câu hỏi trắc nghiệm Lịch Sử lớp 6 Bài 14: Nhà nước Văn Lang - Âu Lạc có đáp án và lời giải chi tiết đầy đủ các mức độ sách Kết nối tri thức sẽ giúp học sinh ôn luyện trắc nghiệm Lịch Sử 6.

Trắc nghiệm Lịch Sử 6 Kết nối tri thức Bài 13 (có đáp án): Giao lưu văn hóa ở Đông Nam Á từ đầu Công nguyên đến thế kỉ X

Lịch sử

Với 11 câu hỏi trắc nghiệm Lịch Sử lớp 6 Bài 13: Giao lưu văn hóa ở Đông Nam Á từ đầu Công nguyên đến thế kỉ X có đáp án và lời giải chi tiết đầy đủ các mức độ sách Kết nối tri thức sẽ giúp học sinh ôn luyện trắc nghiệm Lịch Sử 6.

 1013 Đọc tiếp

Trắc nghiệm Lịch Sử 6 Kết nối tri thức Bài 12 (có đáp án): Sự hình thành và bước đầu phát triển của các vương quốc phong kiến ở Đông Nam Á

Lịch sử

Với 15 câu hỏi trắc nghiệm Lịch Sử lớp 6 Bài 12: Sự hình thành và bước đầu phát triển của các vương quốc phong kiến ở Đông Nam Á có đáp án và lời giải chi tiết đầy đủ các mức độ sách Kết nối tri thức sẽ giúp học sinh ôn luyện trắc nghiệm Lịch Sử 6.

 1116 Đọc tiếp

Trắc nghiệm Lịch Sử 6 Kết nối tri thức Bài 11 (có đáp án): Các quốc gia sơ kì ở Đông Nam Á

Lịch sử

Với 10 câu hỏi trắc nghiệm Lịch Sử lớp 6 Bài 11: Các quốc gia sơ kì ở Đông Nam Á có đáp án và lời giải chi tiết đầy đủ các mức độ sách Kết nối tri thức sẽ giúp học sinh ôn luyện trắc nghiệm Lịch Sử 6.