Danh sách bài viết

Câu hỏi trắc nghiệm Lịch sử THPT Ea Sup

Cập nhật: 05/07/2020

1.

Bộ tối cao lực lượng đồng minh (SCAP) đã thủ tiêu chế độ kinh tế tập trung nào của Nhật Bản?

A:

Giải tán các Dai-bát-xư

B:

Cải cách ruộng đất

C:

Dân chủ hóa lao động

D:

Quốc hửu hóa các xí nghiệp nhà máy

Đáp án: B

2.

Mục tiêu quan trọng hàng đầu của Tổ chức Liên hợp quốc là

A:

phát triển các mối quan hệ hữu nghị giữa các dân tộc

B:

duy trì hòa bình và an ninh thế giới

C:

tiến hành hợp tác quốc tế giữa các nước

D:

phát triển kinh tế văn hóa thông qua những nỗ lực hợp tác chung giữa các nước thành viên

Đáp án: B

3.

Nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa được thành lập năm 1945 là Nhà nước đại diện cho quyền và lợi ích của

A:

công, nông, binh

B:

toàn thể nhân dân.

C:

công nhân và nông dân

D:

công nhân, nông dân, tiểu tư sản.

Đáp án: B

4.

Đâu là cuộc khởi nghĩa tiêu biểu nhất trong phong trào Cần Vương cuối thế kỷ XIX?

A:

Khởi nghĩa Bãi Sậy

B:

Khởi nghĩa Ba Đình

C:

Khởi nghĩa Hùng Lĩnh

D:

Khởi nghĩa Hương Khê

Đáp án: D

5.

Sự kiện khởi đầu cho Chiến tranh lạnh là

A:

sự ra đời tổ chức hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (4/1949).

B:

sự ra đời của kế hoạch Mác san (6/1947).

C:

sự ra đời của Hội đồng tương trợ kinh tế SEV (1/1949).

D:

thông điệp của tổng thống Truman (3/1947).

Đáp án: D

6.

Trong cuộc khai thác thuộc địa lần thứ hai của thực dân Pháp, thái độ chính trị của giai cấp địa chủ phong kiến như thế nào?

A:

Sẵn sàng thỏa hiệp vói nông dân để chông tư sản dân tộc.

B:

Sẵn sàng phói hợp với tư sản dân tộc để chống Pháp.

C:

Sẵng sàng thỏa hiệp với Pháp để hưởng quyền lợi.

D:

Sẵn sàng đứng lên chống thực dân để giải phóng dân tộc.

Đáp án: C

7.

Việt Nam thực hiện thống nhất đất nước về mặt nhà nước ngay sau Đại thắng mùa Xuân 1975 vì:

A:

đó là ý chí và nguyện vọng thiết tha của toàn dân tộc

B:

muốn tạo sức mạnh tổng hợp để tham gia xu thế toàn cầu hóa.

C:

đó là một điều khoản phải thi hành của Hiệp định Pari (1973)

D:

phải hoàn thành triệt để cuộc cách mạng giải phóng dân tộc

Đáp án: A

8.

Sự kiện nào đánh dấu miền Bắc nước ta được hoàn toàn giải phóng?

A:

21/7/1954, Hiệp định Giơnevơ được ký kết.

B:

10/10/1954, quân ta tiến vào tiếp quản Hà Nội.

C:

1/1/1955, Trung ương Đảng, Chính phủ và Chủ tịch Hồ Chí Minh ra mắt nhân dân Thủ đô.

D:

Toán lính Pháp cuối cùng rút khỏi đảo Cát Bà (16–5–1955).

Đáp án: D

9.

Nội dung nào sau đây không phải là nguyên nhân dẫn đến sự phát triển mạnh mẽ của kinh tế Mĩ sau Chiến tranh thế giới thứ 2?

A:

áp dụng thành tựu KH-KT

B:

buôn bán vũ khí, không bị chiến tranh

C:

sức cạnh tranh lớn của các tập đoàn tư bản lũng đoạn

D:

tận dụng vốn đầu tư bên ngoài

Đáp án: D

10.

Những tổ chức chính trị như: Việt Nam Nghĩa đoàn, Hội Phục Việt, Hội Hưng Nam, Đảng Thanh Niên là tiền thân của tổ chức nào?

A:

Hội Việt Nam cách mạng thanh niên.

B:

Việt Nam quốc dân đảng.

C:

Tân Việt cách mạng đảng

D:

Đông Dương Cộng sản đảng

Đáp án: C

11.

Mục đích chung nhất của "Chiến tranh lạnh"do Mĩ phát động là gì?

A:

Bắt các nước đồng minh lệ thuộc vào Mĩ

B:

Ngăn chặn và tiến tới tiêu diệt Liên Xô và các nước XHCN.

C:

Phô trương sức mạnh kinh tế và tiềm lực quốc phòng của Mĩ.

D:

Bắt các nước đồng minh lệ thuộc vào Mĩ.

Đáp án: B

12.

Hiệp ước Bali ( 2 - 1976) đánh dấu bước phát triển mới của tổ chức ASEAN vì Hiệp ước đã xác định

A:

những nguyên tắc cơ bản trong chính sách hướng ngoại nhằm thu hút vốn.

B:

những chính sách đối nội, đối ngoại của các nước ASEAN.

C:

những nguyên tắc cơ bản trong quan hệ giữa các nước ASEAN.

D:

những nguyên tắc cơ bản trong xây dựng một liên minh kinh tế, quân sự.

Đáp án: C

13.

Cho các sự kiện sau:

1. Hội nghị bốn bên chính thức họp phiên đầu tiên ở Pari.

2. Hiệp định Pari được ký chính thức.

3. "Trận Điện Biên Phủ trên không" suốt 12 ngày đêm .

Hãy sắp xếp các sự kiện trên theo đúng trình tự thời gian.

A:

2, 3, 2.

B:

1, 3, 2.

C:

3, 2, 1.

D:

1, 2, 3.

Đáp án: B

14.

Tại Hội nghị lần thứ 8 Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Đông Dương (5 – 1941), Nguyễn Ái Quốc đã có chủ trương thành lập hình thức mặt trận thống nhất dân tộc có tên gọi là gì?

A:

 Mặt trận Việt Nam độc lập đồng minh.

B:

 Mặt trận Thống nhất nhân dân phản đế Đông Dương.

C:

 Mặt trận Liên Việt.

D:

 Mặt trận Thống nhất dân chủ Đông Dương.

Đáp án: A

15.

Nét chung của phong trào giải phóng dân tộc ở châu Phi và khu vực Mĩ Latinh sau Chiến tranh thế giới thứ hai là

A:

bùng nổ, giành được thắng lợi to lớn

B:

bị đàn áp, không phát triển

C:

tất cả đều bị thất bại

D:

phát triển lẻ tẻ vài nơi

Đáp án: A

Nguồn: /

Trắc nghiệm Lịch Sử 6 Kết nối tri thức Bài 20 (có đáp án): Vương quốc Phù Nam

Lịch sử

Với 15 câu hỏi trắc nghiệm Lịch Sử lớp 6 Bài 20: Vương quốc Phù Nam có đáp án và lời giải chi tiết đầy đủ các mức độ sách Kết nối tri thức sẽ giúp học sinh ôn luyện trắc nghiệm Lịch Sử 6.

Trắc nghiệm Lịch Sử 6 Kết nối tri thức Bài 19 (có đáp án): Vương quốc Chăm-pa từ thế kỉ II đến thế kỉ X

Lịch sử

Với 13 câu hỏi trắc nghiệm Lịch Sử lớp 6 Bài 19: Vương quốc Chăm-pa từ thế kỉ II đến thế kỉ X có đáp án và lời giải chi tiết đầy đủ các mức độ sách Kết nối tri thức sẽ giúp học sinh ôn luyện trắc nghiệm Lịch Sử 6.

Trắc nghiệm Lịch Sử 6 Kết nối tri thức Bài 18 (có đáp án): Bước ngoặt lịch sử đầu thế kỉ X

Lịch sử

Với 15 câu hỏi trắc nghiệm Lịch Sử lớp 6 Bài 18: Bước ngoặt lịch sử đầu thế kỉ X có đáp án và lời giải chi tiết đầy đủ các mức độ sách Kết nối tri thức sẽ giúp học sinh ôn luyện trắc nghiệm Lịch Sử 6.

Trắc nghiệm Lịch Sử 6 Kết nối tri thức Bài 17 (có đáp án): Cuộc đấu tranh bảo tồn và phát triển văn hóa dân tộc của người Việt

Lịch sử

Với 10 câu hỏi trắc nghiệm Lịch Sử lớp 6 Bài 17: Cuộc đấu tranh bảo tồn và phát triển văn hóa dân tộc của người Việt có đáp án và lời giải chi tiết đầy đủ các mức độ sách Kết nối tri thức sẽ giúp học sinh ôn luyện trắc nghiệm Lịch Sử 6.

 3048 Đọc tiếp

Trắc nghiệm Lịch Sử 6 Kết nối tri thức Bài 16 (có đáp án): Các cuộc khởi nghĩa tiêu biểu giành độc lập trước thế kỉ X

Lịch sử

Với 15 câu hỏi trắc nghiệm Lịch Sử lớp 6 Bài 16: Các cuộc khởi nghĩa tiêu biểu giành độc lập trước thế kỉ X có đáp án và lời giải chi tiết đầy đủ các mức độ sách Kết nối tri thức sẽ giúp học sinh ôn luyện trắc nghiệm Lịch Sử 6.

Trắc nghiệm Lịch Sử 6 Kết nối tri thức Bài 15 (có đáp án): Chính sách cai trị của các triều đại phong kiến phương Bắc và sự chuyển biến của xã hội Âu Lạc

Lịch sử

Với 15 câu hỏi trắc nghiệm Lịch Sử lớp 6 Bài 15: Chính sách cai trị của các triều đại phong kiến phương Bắc và sự chuyển biến của xã hội Âu Lạc có đáp án và lời giải chi tiết đầy đủ các mức độ sách Kết nối tri thức sẽ giúp học sinh ôn luyện trắc...

Trắc nghiệm Lịch Sử 6 Kết nối tri thức Bài 14 (có đáp án): Nhà nước Văn Lang - Âu Lạc

Lịch sử

Với 15 câu hỏi trắc nghiệm Lịch Sử lớp 6 Bài 14: Nhà nước Văn Lang - Âu Lạc có đáp án và lời giải chi tiết đầy đủ các mức độ sách Kết nối tri thức sẽ giúp học sinh ôn luyện trắc nghiệm Lịch Sử 6.

Trắc nghiệm Lịch Sử 6 Kết nối tri thức Bài 13 (có đáp án): Giao lưu văn hóa ở Đông Nam Á từ đầu Công nguyên đến thế kỉ X

Lịch sử

Với 11 câu hỏi trắc nghiệm Lịch Sử lớp 6 Bài 13: Giao lưu văn hóa ở Đông Nam Á từ đầu Công nguyên đến thế kỉ X có đáp án và lời giải chi tiết đầy đủ các mức độ sách Kết nối tri thức sẽ giúp học sinh ôn luyện trắc nghiệm Lịch Sử 6.

 1021 Đọc tiếp

Trắc nghiệm Lịch Sử 6 Kết nối tri thức Bài 12 (có đáp án): Sự hình thành và bước đầu phát triển của các vương quốc phong kiến ở Đông Nam Á

Lịch sử

Với 15 câu hỏi trắc nghiệm Lịch Sử lớp 6 Bài 12: Sự hình thành và bước đầu phát triển của các vương quốc phong kiến ở Đông Nam Á có đáp án và lời giải chi tiết đầy đủ các mức độ sách Kết nối tri thức sẽ giúp học sinh ôn luyện trắc nghiệm Lịch Sử 6.

 1139 Đọc tiếp

Trắc nghiệm Lịch Sử 6 Kết nối tri thức Bài 11 (có đáp án): Các quốc gia sơ kì ở Đông Nam Á

Lịch sử

Với 10 câu hỏi trắc nghiệm Lịch Sử lớp 6 Bài 11: Các quốc gia sơ kì ở Đông Nam Á có đáp án và lời giải chi tiết đầy đủ các mức độ sách Kết nối tri thức sẽ giúp học sinh ôn luyện trắc nghiệm Lịch Sử 6.