Danh sách bài viết

Câu hỏi trắc nghiệm Lịch sử THPT Ea H'leo

Cập nhật: 06/07/2020

1.

Mĩ và Liên Xô chính thức tuyên bố chấm dứt "Chiến tranh lạnh" vào năm nào?

A:

Năm 1989.

B:

Năm 1988.

C:

Năm 1991.

D:

Năm 1990.

Đáp án: A

2.

Cho các sự kiện:
(1). Đại hội XII của Đảng Cộng sản Trung Quốc.
(2). Trung ương Đảng Cộng sản Trung Quốc đề ra đường lối mới.
(3). Đảng Cộng sản Trung Quốc chủ trương cải cách lấy phát triển kinh tế làm trung tâm.
Hãy sắp xếp các sự kiện trên theo trình tự thời gian.

A:

(2), (3), (1).

B:

 (3), (1), (2).

C:

 (2), (1), (3).

D:

 (3), (2), (1).

Đáp án: C

3.

Đội Việt Nam giải phóng quân ra đời, đó là sự hợp nhất của các tổ chức nào?

A:

Việt Nam tuyên truyền giải phóng quân với đội du kích Bắc Sơn.

B:

Việt Nam tuyên truyền giải phóng quân với Cứu quốc quân.

C:

Việt Nam tuyên truyền giải phóng quân với du kích Bà Tơ.

D:

Cứu quốc quân với du kích Thái Nguyên.

Đáp án: B

4.

Qua các cuộc mít tinh biểu tình, đưa “dân nguyện”, lực lượng nào tham gia đông đảo và hăng hái nhất?

A:

Công nhân và nông dân.

B:

Học sinh và thợ thủ công.

C:

Trí thức và dân nghèo thành thị.

D:

Câu A và C đúng.

Đáp án: A

5.

Chiến thắng Điện Biên Phủ ghi vào lịch sử dân tộc của thế kỉ XX như

A:

Một Chi Lăng, một Xương Giang, một Đống Đa

B:

Một Ngọc Hồi, một Hà Hồi, một Đống Đa

C:

Một Bạch Đằng, một Rạch Gầm - Xoài Mút, một Đống Đa

D:

Một Bạch Đằng, một Chi Lăng, một Đống Đa

Đáp án: D

Đánh giá về ý nghĩa, tầm vóc của Chiến thắng Điện Biên Phủ, Đảng ta từng khẳng định, Chiến thắng Điện Biên Phủ đã ghi vào lịch sử dân tộc như một Bạch Đằng, một Chi Lăng, một Đống Đa của thế kỷ 20 và đi vào lịch sử thế giới như một mốc son chói lọi, đánh dấu sự sụp đổ của chủ nghĩa thực dân.

6.

Nội dung nào không phải là ý nghĩa của chiến dịch Biên giới thu đông năm 1950?

A:

Khai thông đường liên lạc của ta với các nước XHCN.

B:

Quân ta giành thế chủ động trên chiến trường chính Bắc Bộ.

C:

Mở ra bước phát triển mới của cuộc kháng chiến.

D:

Buộc thực dân Pháp phải chuyển sang đánh lâu dài với ta

Đáp án: D

7.

Ai là người trực tiếp nghiên cứu, phê phán chỉ đạo kế hoạch tác chiến từ Trung ương đến địa phương phục vụ cho chiến dịch Biên giới thu - đông 1950?

A:

Trường Trinh

B:

Võ Nguyên Giáp 

C:

Phạm Văn Đồng 

D:

Hồ Chí Minh

Đáp án: D

8.

Chính sách đối ngoại của Liên bang Nga từ năm 1991 đến năm 2000 là ngả về phương Tây, khôi phục và phát triển quan hệ với các nước ở 

A:

Châu Á

B:

Châu Âu.

C:

Châu Phi

D:

Châu Mĩ

Đáp án: A

Về đối ngoại, một mặt nước Nga ngả về phương Tây với hi vọng nhận được sự ủng hộ về chính trị và sự viện trợ kinh tế, mặt khác, nước Nga khôi phục và phát triển mối quan hệ với các nước châu Á ( Trung Quốc, Ấn Độ, các nước ASEAN)

9.

Trong những nguyên nhân sau đây, nguyên nhân nào là nguyên nhân khách quan làm cho kinh tế Nhật Bản phát triển? 

A:

biết tận dụng thành tựu khoa học kĩ thuật thế giới. 

B:

vai trò quan trọng của Nhà nước trong việc đề ra chiến lược phát triển,hệ thồng quản lí có hiệu quả của các xí nghiệp, công ti. 

C:

nhờ cải cách ruộng đất. 

D:

truyền thống văn hóa tốt đẹp, con người Nhật Bản có ý chí vươn lên,được đào tạo chu đáo, cần cù lao động. 

Đáp án: A

10.

Ngày 31 - 3 - 1968, bất chấp sự phản đối của chính quyền Sài Gòn, Tổng thống Mỹ Giônxơn tuyên bố ngừng ném bom miền Bắc Việt Nam từ vĩ tuyến 20 trở ra; không tham gia tranh cử Tổng thống nhiệm kỳ thứ hai; sẵn sàng đàm phán với Chính phủ nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa để đi đến kết thúc chiến tranh. Những động thái đó chứng tỏ: Cuộc Tổng tiến công và nổi dậy Xuân Mậu Thân 1968 đã:

A:

làm cho ý chí xâm lược của đế quốc Mỹ ở Việt Nam bị sụp đổ hoàn toàn.

B:

làm khủng hoảng sâu sắc hơn quan hệ giữa Mỹ và chính quyền Sài Gòn

C:

buộc Mỹ phải giảm viện trợ cho chính quyền và quân đội Sài Gòn.

D:

buộc Mỹ phải xuống thang trong chiến tranh xâm lược Việt Nam.

Đáp án: D

11.

Trong những năm 1953 - 1954, tình đoàn kết chiến đấu chống Pháp của quân, dân hai nước Lào và Việt Nam được thể hiện qua việc

A:

Việt Nam là hậu phương, đóng vai trò cung cấp nhân, vật, lực cho Lào.

B:

Lào là hậu phương, đóng vai trò cung cấp, nhân, vật, lực cho Việt Nam.

C:

quân dân hai nước phối hợp mở nhiều chiến dịch, giành được thắng lợi to lớn.

D:

Việt Nam đưa quân tình nguyện sang giúp nhân Lào kháng chiến chống Pháp.

Đáp án: C

12.

Điểm khác biệt cơ bản giữa "Cương lĩnh Chính trị" (Nguyễn Ái Quốc) và "Luận cương Chính trị" (Trần Phú) là:

A:

Đánh giá đúng khả năng cách mạng của giai cấp công nhân

B:

Xác định lực lượng nòng cốt của cách mạng Việt Nam là liên minh công – nông

C:

Giải quyết đúng đắn nhiệm vụ độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội

D:

Giải quyết đúng đắn mối quan hệ giữa nhiệm vụ giải phóng dân tộc và giải phóng giai cấp

Đáp án: D

13.

Sau khi Chiến ừanh lạnh chấm dứt, thế giới chuyển dần sang xu thế nào?

A:

Tiếp xúc, thỏa hiệp và mở rộng liên kết

B:

Thỏa hiệp, nhân nhượng và kiềm chế đối đầu

C:

Hòa hoãn, cạnh tranh và tránh mọi xung đột

D:

Hòa dịu, đối thoại và hợp tác phát triển

Đáp án: D

14.

Tập trung lực lượng mở những cuộc tiến công vào những hướng quan trọng về chiến lược mà địch tương đối yếu, nhằm tiêu diệt một bộ phận sinh lực địch, giải phóng đất đai, đồng thời buộc chúng phải bị động đối phó... Đó là phương hướng chiến lược của ta trong

A:

Phá sản kế hoạch Na-va

B:

Chiến dịch Tây Bắc

C:

Đông Xuân 1953-1954

D:

Chiến dịch Điện Biên Phủ

Đáp án: C

15.

Mở đầu cao trào “Tìm Mĩ mà đánh, tìm Ngụy mà diệt” trên khắp chiến trường miền Nam là ý nghĩa của chiến thắng nào?

A:

Ấp Bắc.

B:

Mùa khô 1965 - 1966.

C:

Vạn Tường.

D:

Mùa khô 1966 -1967.

Đáp án: C

Nguồn: /

Trắc nghiệm Lịch Sử 6 Kết nối tri thức Bài 20 (có đáp án): Vương quốc Phù Nam

Lịch sử

Với 15 câu hỏi trắc nghiệm Lịch Sử lớp 6 Bài 20: Vương quốc Phù Nam có đáp án và lời giải chi tiết đầy đủ các mức độ sách Kết nối tri thức sẽ giúp học sinh ôn luyện trắc nghiệm Lịch Sử 6.

Trắc nghiệm Lịch Sử 6 Kết nối tri thức Bài 19 (có đáp án): Vương quốc Chăm-pa từ thế kỉ II đến thế kỉ X

Lịch sử

Với 13 câu hỏi trắc nghiệm Lịch Sử lớp 6 Bài 19: Vương quốc Chăm-pa từ thế kỉ II đến thế kỉ X có đáp án và lời giải chi tiết đầy đủ các mức độ sách Kết nối tri thức sẽ giúp học sinh ôn luyện trắc nghiệm Lịch Sử 6.

Trắc nghiệm Lịch Sử 6 Kết nối tri thức Bài 18 (có đáp án): Bước ngoặt lịch sử đầu thế kỉ X

Lịch sử

Với 15 câu hỏi trắc nghiệm Lịch Sử lớp 6 Bài 18: Bước ngoặt lịch sử đầu thế kỉ X có đáp án và lời giải chi tiết đầy đủ các mức độ sách Kết nối tri thức sẽ giúp học sinh ôn luyện trắc nghiệm Lịch Sử 6.

Trắc nghiệm Lịch Sử 6 Kết nối tri thức Bài 17 (có đáp án): Cuộc đấu tranh bảo tồn và phát triển văn hóa dân tộc của người Việt

Lịch sử

Với 10 câu hỏi trắc nghiệm Lịch Sử lớp 6 Bài 17: Cuộc đấu tranh bảo tồn và phát triển văn hóa dân tộc của người Việt có đáp án và lời giải chi tiết đầy đủ các mức độ sách Kết nối tri thức sẽ giúp học sinh ôn luyện trắc nghiệm Lịch Sử 6.

 2857 Đọc tiếp

Trắc nghiệm Lịch Sử 6 Kết nối tri thức Bài 16 (có đáp án): Các cuộc khởi nghĩa tiêu biểu giành độc lập trước thế kỉ X

Lịch sử

Với 15 câu hỏi trắc nghiệm Lịch Sử lớp 6 Bài 16: Các cuộc khởi nghĩa tiêu biểu giành độc lập trước thế kỉ X có đáp án và lời giải chi tiết đầy đủ các mức độ sách Kết nối tri thức sẽ giúp học sinh ôn luyện trắc nghiệm Lịch Sử 6.

Trắc nghiệm Lịch Sử 6 Kết nối tri thức Bài 15 (có đáp án): Chính sách cai trị của các triều đại phong kiến phương Bắc và sự chuyển biến của xã hội Âu Lạc

Lịch sử

Với 15 câu hỏi trắc nghiệm Lịch Sử lớp 6 Bài 15: Chính sách cai trị của các triều đại phong kiến phương Bắc và sự chuyển biến của xã hội Âu Lạc có đáp án và lời giải chi tiết đầy đủ các mức độ sách Kết nối tri thức sẽ giúp học sinh ôn luyện trắc...

Trắc nghiệm Lịch Sử 6 Kết nối tri thức Bài 14 (có đáp án): Nhà nước Văn Lang - Âu Lạc

Lịch sử

Với 15 câu hỏi trắc nghiệm Lịch Sử lớp 6 Bài 14: Nhà nước Văn Lang - Âu Lạc có đáp án và lời giải chi tiết đầy đủ các mức độ sách Kết nối tri thức sẽ giúp học sinh ôn luyện trắc nghiệm Lịch Sử 6.

Trắc nghiệm Lịch Sử 6 Kết nối tri thức Bài 13 (có đáp án): Giao lưu văn hóa ở Đông Nam Á từ đầu Công nguyên đến thế kỉ X

Lịch sử

Với 11 câu hỏi trắc nghiệm Lịch Sử lớp 6 Bài 13: Giao lưu văn hóa ở Đông Nam Á từ đầu Công nguyên đến thế kỉ X có đáp án và lời giải chi tiết đầy đủ các mức độ sách Kết nối tri thức sẽ giúp học sinh ôn luyện trắc nghiệm Lịch Sử 6.

Trắc nghiệm Lịch Sử 6 Kết nối tri thức Bài 12 (có đáp án): Sự hình thành và bước đầu phát triển của các vương quốc phong kiến ở Đông Nam Á

Lịch sử

Với 15 câu hỏi trắc nghiệm Lịch Sử lớp 6 Bài 12: Sự hình thành và bước đầu phát triển của các vương quốc phong kiến ở Đông Nam Á có đáp án và lời giải chi tiết đầy đủ các mức độ sách Kết nối tri thức sẽ giúp học sinh ôn luyện trắc nghiệm Lịch Sử 6.

Trắc nghiệm Lịch Sử 6 Kết nối tri thức Bài 11 (có đáp án): Các quốc gia sơ kì ở Đông Nam Á

Lịch sử

Với 10 câu hỏi trắc nghiệm Lịch Sử lớp 6 Bài 11: Các quốc gia sơ kì ở Đông Nam Á có đáp án và lời giải chi tiết đầy đủ các mức độ sách Kết nối tri thức sẽ giúp học sinh ôn luyện trắc nghiệm Lịch Sử 6.