Cập nhật: 05/07/2020
1.
Khu vực nào được Mĩ xem là "sân sau" của mình?
A:
Bắc Mĩ
B:
Mĩ Latinh
C:
Đông Nam Á
D:
Trung Đông.
Đáp án: B
2.
Hạn chế lớn nhất của Luận cương chính trị tháng 10 năm 1930 là gì?
A:
Đánh giá không đúng khả năng cách mạng của giai cấp nông dân
B:
Xác định động lực cách mạng là giai cấp công nhân, nông dân, tiểu tư sản, trí thức
C:
Cách mạng Đông Dương lúc đâu là cách mạng tư sản dân quyền, bỏ qua tư bản chủ nghĩa, tiến thẳng lên con đường xã hội chủ nghĩa
D:
Không đưa ngọn cờ giải phóng dân tộc lên hàng đầu, nặng về đấu tranh giai cấp
Đáp án: D
3.
Nước Cộng hoà Dân chủ Nhân dân Lào chính thức thành lập vào thời gian nào?
A:
Ngày 21 – 2 – 1975.
B:
Ngày 12 – 2 – 1976.
C:
Ngày 2 – 12 – 1975.
D:
Ngày 30 – 4 – 1975.
Đáp án: C
4.
Công lao to lớn đầu tiên của Nguyễn Ái Quốc đối với lịch sử dân tộc Việt Nam là gì?
A:
Chuẩn bị về tư tưởng chính ưị cho sự ra đời cùa Đảng Cộng sản Việt Nam
B:
Khẳng định con đường cứu nước mới theo khuynh hướng vô sản
C:
Chuẩn bị điều kiện về tổ chức cho sự ra đời của Đảng Cộng sải Việt Nam
D:
Thống nhất các tổ chức cộng sản thành Đảng Cộng sản Việt Nam
Đáp án: B
5.
Nguyên nhân nào dưới đây có tính chất quyết định nhất đưa tới thắng lợi của cuộc kháng chiến chống Pháp
A:
Sự ủng hộ, giúp đỡ của Trung Quốc, Liên Xô và các nước dân chủ nhân dân
B:
Nhờ sự lãnh đạo sáng suốt của Đảng, đứng đầu là Chủ tịch Hồ Chí Minh
C:
Tình đoàn kết chiến đấu của ba nước Đông Dương
D:
Toàn quân, toàn dân ta đoàn kết một lòng, dũng cảm trong chiến đấu
Đáp án: B
6.
Kẻ thù nào dọn đường cho thực dân Pháp quay trở lại xâm lược Việt Nam lần thứ hai?
A:
Việt Quốc, Việt Cách
B:
Quân Trung Hoa Dân quốc
C:
Đế quốc Anh
D:
Phát xít Nhật.
Đáp án: C
Phương pháp : Sgk 12 trang 121
Cách giải:
Sau Cách mạng tháng Tám, từ vĩ tuyến 16 trở vào Nam, quân Anh tạo điều kiện cho thực dân Pháp quay trở lại xâm lược Việt Nam lần thứ hai.
7.
Tác động lớn nhất từ những quyết định của các cường quốc tại hội nghị I-an-ta (Liên xô) đến tình hình thế giới sau Chiến tranh thế giới thứ hai là
A:
tạo nên một trật tự thế giới mới giữa các nước thắng trận và bại trận.
B:
giải quyết được vấn đề thuộc địa cho các nước thắng trận.
C:
tạo nên khuôn khổ của trật tự thế giới mới - trật tự hai cực Ianta.
D:
tạo nên sự đối đầu giữa hai nước Liên Xô và Mĩ.
Đáp án: C
8.
Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ III của Đảng (9-1960) xác định cách mạng xã hội chủ nghĩa ở miền Bắc có vai trò
A:
quyết định trực tiếp đối với sự nghiệp giải phóng miền Nam.
B:
quyết định nhất đối với sự nghiệp giải phóng miền Nam.
C:
quyết định nhất đối với sự phát triển của cách mạng cả nước.
D:
quyết định trực tiếp đối với sự phát triển của cách mạng cả nước.
Đáp án: C
9.
Các cuộc đấu tranh của công nhân trong thời kì 1919 –1925 có tính chất gì? Vì sao?
A:
Có tính chất tự phát, vì lực lượng còn hạn chế.
B:
Có tính tự phát vì đấu tranh còn lẻ tẻ, đòi quyền lợi kinh tế là chủ yếu.
C:
Có tính chất tự giác cao vì đi đầu trong các cuộc đấu tranh.
D:
Có tính chất độc lập, tự giác vì số lượng tăng so với trước Chiến tranh thế giới thứ nhất.
Đáp án: B
10.
Trong thời kì đầu kháng chiến chông Pháp, thành phố nào đã kìm được chân địch lâu nhất?
A:
Hà Nội
B:
Nam Định
C:
Huế
D:
Đà Nẵng
Đáp án: A
11.
Cuộc chiến đấu ở các dô thị kéo dài đến thời gian nào thì kết thúc?
A:
Tháng 4 – 1947
B:
Tháng 2 – 1947
C:
Tháng 6 - 1947
D:
Tháng 10 – 1947
Đáp án: B
12.
Sau chiến tranh thế giới thứ hai, đối tượng và mục tiêu cốt lõi mà nhân dân Ấn Độ đưa ra trong các cuộc đấu tranh là:
A:
Chống thực dân Pháp giành độc lập dân tộc
B:
Chống thực dân Anh, thành lập Liên Đoàn Hồi giáo
C:
Chống đế quốc Anh, đòi độc lập dân tộc
D:
Chống chế độ phong kiến, xây dựng xã hội tự do, bình đẳng bác ái
Đáp án: C
13.
Đất nước Pakixtan theo tôn giáo nào?
A:
Thiên chúa giáo.
B:
Phật giáo.
C:
Hồi giáo.
D:
Ấn Độ giáo.
Đáp án: C
14.
Theo nội dung Hiệp định Sơ bộ 6/3/1946 và Tạm ước 14/9/1946, Pháp công nhận Việt Nam là
A:
quốc gia tự do.
B:
quốc gia tự trị.
C:
quốc gia độc lập
D:
quốc gia tự chủ
Đáp án: A
Phương pháp giải: sgk lịch sử 12, trang 128
Giải chi tiết:
Theo nội dung Hiệp định Sơ bộ 6/3/1946 và Tạm ước 14/9/1946, Pháp công nhận Việt Nam là quốc gia tự do.
15.
Lí do trực tiếp nhất buộc Mĩ kí kết Hiệp định Pari (27 - 1 - 1973) về chấm dứt chiến tranh, lập lại hòa bình ở Việt Nam là
A:
thất bại sau đòn bất ngờ của cuộc Tổng tiến công và nổi dậy Xuân Mậu Thân 1968 và thất bại trong cuộc chiến tranh phá hoại miền Bắc lần thứ nhất
B:
quân dân ta đã đập tan cuộc tập kích chiến lược đường không bằng máy bay B52 của Mĩ, làm nên trận "Điện Biên Phủ trên không".
C:
thất bại nặng nề của Mĩ trong thực hiện chiến lược "Chiến tranh cục bộ" và chiến lược "Việt Nam hóa chiến tranh"
D:
cuộc Tiến công chiến lược năm 1972 đã chọc thủng ba phòng tuyến quan trọng của địch, buộc Mĩ phải tuyên bố "Mĩ hóa trở lại".
Đáp án: B
Nguồn: /