Danh sách bài viết

Câu hỏi trắc nghiệm Lịch sử THPT DTNT Tây Nguyên

Cập nhật: 05/07/2020

1.

Vì sao Hội nghị trung ương Đảng lần thứ 8 tháng 5/1941 có ý nghĩa quan trọng đối với sự thành công của cách mạng tháng Tám?

A:

Chủ trương gương cao ngọn cờ giải phóng dân tộc

B:

Giải quyết vấn đề ruộng đất cho nông dân

C:

Củng cố được khối đại đoàn kết toàn dân

D:

Xác định khởi nghĩa từng phần tiến lên tổng khởi nghĩa

Đáp án: A

Ý nghĩa: Hội nghị TW Đảng lần 8 có ý nghĩa lịch sử to lớn, đã hoàn chỉnh việc chuyển hướng chỉ đạo chiến lược cách mạng đề ra từ hội nghi TW lần thứ 8.

– Kiên quyết giương cao hơn nữa ngọn cờ giải phóng dân tộc, đặt nhiệm vụ giải phóng dân tộc lên hàng đầu và cấp thiết hơn bao giờ hết.
– Giải quyết đúng đắn mối quan hệ giữa hai nhiệm vụ chiến luợc là chống đế quốc và phong kiến.
– Đề ra phương pháp cách mạng cụ thể là: Tích cực chuẩn bị lực lượng để khởi nghĩa vũ trang giành chính quyền đi từ khởi nghĩa từng phần đến tiến tới tổng khởi nghĩa.

2.

Cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp (1945 - 1954) giành thắng lợi do nhiều nguyên nhân, trong đó nguyên nhân chủ yếu là

A:

 có sự lãnh đạo sáng suốt của Đảng, đứng đầu là Chủ tịch Hồ Chí Minh, với đường lối kháng chiến đúng đắn, sáng tạo.

B:

 toàn dân, toàn quân đoàn kết, dũng cảm trong chiến đấu, cần cù trong lao động sản xuất.

C:

 xây dựng được hệ thống chính quyền dân chủ nhân dân, mặt trận dân tộc thống nhất được củng cố, lực lượng vũ trang ba thứ quân vững mạnh, hậu phương được củng cố.

D:

 tình đoàn kết chiến đấu giữa nhân dân ba nước Đông Dương, sự đồng tình ủng hộ của Trung Quốc, Liên Xô, của các nước dân chủ nhân dân, nhân dân Pháp và loài người tiến bộ,...

Đáp án: A

3.

Năm 1945, Chiến tranh thế giới thứ hai kết thúc thắng lợi thuộc về

A:

Mĩ và Liên Xô.

B:

các lực lượng dân chủ tiến bộ.

C:

Anh và Pháp.

D:

Liên Xô và các nước Đồng minh.

Đáp án: D

4.

Một trong ba phương châm của công cuộc cải cách giáo dục phổ thông ở nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa những năm 1950-1953 là

A:

đại chúng hóa

B:

phục vụ dân sinh

C:

phát triển xã hội

D:

củng cố hậu phương

Đáp án: B

Giáo dục phổ thông phát triển mạnh theo hướng cải cách giáo dục năm 1950. Tháng 7-1951, Đại hội Giáo dục toàn quốc được tổ chức. Đại hội xác định phương châm giáo dục là: phục vụ kháng chiến, phục vụ dân sinh, phục vụ sản xuất -> Đáp án: B. phục vụ dân sinh.

5.

Điểm khác biệt cơ bản giữa con đường giải phóng dân tộc của Nguyễn Ái Quốc (hình thành trong những năm 20 của thế kỉ XX) so với các con đường cứu nước trước đó là về

A:

mục tiêu trước mắt.

B:

đối tượng cách mạng.

C:

khuynh hướng chính trị.

D:

lực lượng cách mạng.

Đáp án: C

6.

Tác động của chương trình khai thác thuộc địa lần thứ hai của Pháp đến Đông Dương là gì?

A:

Nền kinh tế Việt nam phát triển độc lâp.

B:

Nền kinh tế Việt nam bị lạc hậu, què quặt.

C:

Nền kinh tế Việt nam phát triển một bước nhưng bị kiềm hãm lệ thuộc Pháp.

D:

Nền kinh tế Việt nam lệ thuộc hoàn toàn vào Pháp.

Đáp án: B

7.

Trong kế hoạch 5 năm lần thứ nhất, Nhà nước đầu tư vốn cho xây dựng kinh tế chiếm tỉ lệ bao nhiêu so với thời kì khôi phục kinh tế?

A:

60% so với thời kì khôi phục kinh tế.

B:

61,2% so với thời kì khôi phục kinh tế. 

C:

65,5% so với thời kì khôi phục kinh tế.

D:

67% so với thời kì khôi phục kinh tế.

Đáp án: B

8.

Trước khi Đảng Cộng sản Đông Dương ban bố lệnh Tổng khởi nghĩa (13 - 8 - 1945), tại nhiều địa phương trên cả nước đã nổ ra khởi nghĩa, vì

A:

Đảng bộ các địa phương biết tin phát xít Nhật sắp đầu hàng qua đài phát thanh nên đã phát động nhân dân địa phương đứng lên hành động

B:

Biết tin Hồng quân Liên Xô tuyên chiến, tiêu diệt đạo quân Quan Đông của Nhật

C:

Đảng bộ các địa phương vận dụng linh hoạt chỉ thị "Nhật - Pháp bắn nhau và hành động của chúng ta"

D:

Quân Nhật và tay sai ở các địa phương không dám chống cự, mất hết tinh thần chiến đấu.

Đáp án: C

9.

Nhận xét nào sau đây là không đúng về Chiến tranh thế giới thứ nhất (1914 -1918)?

A:

Là cuộc chiến tranh đế quốc xâm lược phi nghĩa.

B:

Gây hậu quả nặng nề về người và của cho nhân loại.

C:

Mĩ và Nhật là những nước được hưởng nhiều lợi nhất từ chiến tranh.

D:

Làm xuất hiện nhà nước vô sản đầu tiên trên thế giới

Đáp án: D

Phương pháp: phân tích.

Cách giải:

  • Các đáp án A, B, C đều thuộc nội dung của Chiến tranh thế giới thứ nhất (1914 - 1918).
  • Đáp án D: nhà nước vô sản đầu tiên được thành lập là hệ quả của cách mạng tháng Mười Nga, giải quyết mâu thuẫn của nước Nga, không phải hệ quả của Chiến tranh thế giới thứ nhất.

10.

Đại hội VI (12/1986) của Đảng đã xác định: Đổi mới không phải là thay đổi mục tiêu chủ nghĩa xã hội mà là

A:

làm cho mục tiêu đã đề ra phù hợp với thực tiễn đất nước

B:

làm cho mục tiêu ấy được thực hiện có hiệu quả

C:

làm cho mục tiêu đã đề ra nhanh chóng được thực hiện

D:

làm cho chủ nghĩa xã hội ngày càng tốt đẹp hơn.

Đáp án: B

11.

Sự phân hóa của Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên thành hai tổ chức cộng sản (1929) chứng tỏ

A:

việc thành lập một chính đảng vô sản ở Việt Nam là cấp thiết

B:

phong trào công nhân bước đầu chuyển từ tự phát sang tự giác.

C:

khuynh hướng vô sản hoàn toàn chi phối phong trào yêu nước.

D:

giai cấp công nhân trường thành và đủ sức lãnh đạo cách mạng.

Đáp án: A

12.

Tổ chức liên kết kinh chính trị - kinh tế lớn nhất hành tinh là

A:

Liên hợp quốc (UN).

B:

Liên minh châu Âu (EU).

C:

Diễn đàn hợp tác Á – Âu (ASEM).

D:

Tổ chức thương mại thế giới (WTO).

Đáp án: B

13.

Người chủ trì Hội nghị hợp nhất ba tổ chức cộng sản năm 1930 là

A:

Lê Hồng Phong.

B:

Trần Phú.

C:

Trinh Đình Cửu

D:

Nguyễn Ái Quốc.

Đáp án: D

14.

Yếu tố tác động đến xu hướng liên kết kinh tế trên thế giới nửa sau thế kỷ XX là sự:

A:

hình thành các trung tâm kinh tế - tài chính - quân sự lớn

B:

xuất hiện và ngày càng phát triển của các công ty độc quyền

C:

xuất hiện và chi phối nền kinh tế thế giới của tư bản tài chính

D:

phát triển của cách mạng khoa học - kỹ thuật hiện đại

Đáp án: D

15.

Từ năm 1950 đến nửa đầu những năm 70 của thế kỷ XX, Liên Xô thực hiện nhiệm vụ trọng tâm là

A:

khôi phục kinh tế và hàn gắn vết thương chiến tranh

B:

tiếp tục xây dựng cơ sở vật chất-kỹ thuật của chủ nghĩa xã hội

C:

củng cố, hoàn thiện hệ thống chính tn của chủ nghĩa xã hội

D:

thành lập và phát triển Hội đồng tương trợ kinh tế

Đáp án: B

Nguồn: /

Trắc nghiệm Lịch Sử 6 Kết nối tri thức Bài 20 (có đáp án): Vương quốc Phù Nam

Lịch sử

Với 15 câu hỏi trắc nghiệm Lịch Sử lớp 6 Bài 20: Vương quốc Phù Nam có đáp án và lời giải chi tiết đầy đủ các mức độ sách Kết nối tri thức sẽ giúp học sinh ôn luyện trắc nghiệm Lịch Sử 6.

Trắc nghiệm Lịch Sử 6 Kết nối tri thức Bài 19 (có đáp án): Vương quốc Chăm-pa từ thế kỉ II đến thế kỉ X

Lịch sử

Với 13 câu hỏi trắc nghiệm Lịch Sử lớp 6 Bài 19: Vương quốc Chăm-pa từ thế kỉ II đến thế kỉ X có đáp án và lời giải chi tiết đầy đủ các mức độ sách Kết nối tri thức sẽ giúp học sinh ôn luyện trắc nghiệm Lịch Sử 6.

Trắc nghiệm Lịch Sử 6 Kết nối tri thức Bài 18 (có đáp án): Bước ngoặt lịch sử đầu thế kỉ X

Lịch sử

Với 15 câu hỏi trắc nghiệm Lịch Sử lớp 6 Bài 18: Bước ngoặt lịch sử đầu thế kỉ X có đáp án và lời giải chi tiết đầy đủ các mức độ sách Kết nối tri thức sẽ giúp học sinh ôn luyện trắc nghiệm Lịch Sử 6.

Trắc nghiệm Lịch Sử 6 Kết nối tri thức Bài 17 (có đáp án): Cuộc đấu tranh bảo tồn và phát triển văn hóa dân tộc của người Việt

Lịch sử

Với 10 câu hỏi trắc nghiệm Lịch Sử lớp 6 Bài 17: Cuộc đấu tranh bảo tồn và phát triển văn hóa dân tộc của người Việt có đáp án và lời giải chi tiết đầy đủ các mức độ sách Kết nối tri thức sẽ giúp học sinh ôn luyện trắc nghiệm Lịch Sử 6.

 3043 Đọc tiếp

Trắc nghiệm Lịch Sử 6 Kết nối tri thức Bài 16 (có đáp án): Các cuộc khởi nghĩa tiêu biểu giành độc lập trước thế kỉ X

Lịch sử

Với 15 câu hỏi trắc nghiệm Lịch Sử lớp 6 Bài 16: Các cuộc khởi nghĩa tiêu biểu giành độc lập trước thế kỉ X có đáp án và lời giải chi tiết đầy đủ các mức độ sách Kết nối tri thức sẽ giúp học sinh ôn luyện trắc nghiệm Lịch Sử 6.

Trắc nghiệm Lịch Sử 6 Kết nối tri thức Bài 15 (có đáp án): Chính sách cai trị của các triều đại phong kiến phương Bắc và sự chuyển biến của xã hội Âu Lạc

Lịch sử

Với 15 câu hỏi trắc nghiệm Lịch Sử lớp 6 Bài 15: Chính sách cai trị của các triều đại phong kiến phương Bắc và sự chuyển biến của xã hội Âu Lạc có đáp án và lời giải chi tiết đầy đủ các mức độ sách Kết nối tri thức sẽ giúp học sinh ôn luyện trắc...

Trắc nghiệm Lịch Sử 6 Kết nối tri thức Bài 14 (có đáp án): Nhà nước Văn Lang - Âu Lạc

Lịch sử

Với 15 câu hỏi trắc nghiệm Lịch Sử lớp 6 Bài 14: Nhà nước Văn Lang - Âu Lạc có đáp án và lời giải chi tiết đầy đủ các mức độ sách Kết nối tri thức sẽ giúp học sinh ôn luyện trắc nghiệm Lịch Sử 6.

Trắc nghiệm Lịch Sử 6 Kết nối tri thức Bài 13 (có đáp án): Giao lưu văn hóa ở Đông Nam Á từ đầu Công nguyên đến thế kỉ X

Lịch sử

Với 11 câu hỏi trắc nghiệm Lịch Sử lớp 6 Bài 13: Giao lưu văn hóa ở Đông Nam Á từ đầu Công nguyên đến thế kỉ X có đáp án và lời giải chi tiết đầy đủ các mức độ sách Kết nối tri thức sẽ giúp học sinh ôn luyện trắc nghiệm Lịch Sử 6.

 1013 Đọc tiếp

Trắc nghiệm Lịch Sử 6 Kết nối tri thức Bài 12 (có đáp án): Sự hình thành và bước đầu phát triển của các vương quốc phong kiến ở Đông Nam Á

Lịch sử

Với 15 câu hỏi trắc nghiệm Lịch Sử lớp 6 Bài 12: Sự hình thành và bước đầu phát triển của các vương quốc phong kiến ở Đông Nam Á có đáp án và lời giải chi tiết đầy đủ các mức độ sách Kết nối tri thức sẽ giúp học sinh ôn luyện trắc nghiệm Lịch Sử 6.

 1116 Đọc tiếp

Trắc nghiệm Lịch Sử 6 Kết nối tri thức Bài 11 (có đáp án): Các quốc gia sơ kì ở Đông Nam Á

Lịch sử

Với 10 câu hỏi trắc nghiệm Lịch Sử lớp 6 Bài 11: Các quốc gia sơ kì ở Đông Nam Á có đáp án và lời giải chi tiết đầy đủ các mức độ sách Kết nối tri thức sẽ giúp học sinh ôn luyện trắc nghiệm Lịch Sử 6.