Cập nhật: 05/07/2020
1.
Nhật Bản bắt đầu đặt quan hệ ngoại giao với các nước Asean vào năm nào ?
A:
1976.
B:
1977.
C:
1978.
D:
1979.
Đáp án: B
2.
Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời (1930) là bước ngoặt vĩ đại của cách mạng Việt Nam vì đã chấm dứt
A:
Vai trò lãnh đạo của giai cấp phong kiến Việt Nam
B:
Thời kì khủng hoảng về đường lối và giai cấp lãnh đạo
C:
Vai trò lãnh đạo của giai cấp tư sản Việt Nam
D:
Hoạt động của Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên
Đáp án: B
3.
: Năm 1949 đã ghi dấu ấn vào lịch sử Liên Xô bằng sự kiện nổi bật nào?
A:
Liên Xô thực hiện được nhiều kế hoạch dài hạn
B:
. Liên xô phóng thành công vệ tinh nhân tạo.
C:
Liên Xô chế tạo thành công bom nguyên tử
D:
Liên xô đập tan âm mưu thực hiện cuộc chiến tranh lạnh của Mĩ
Đáp án: C
4.
Từ năm 1929, phong trào công nhân phát triển mạnh mẽ khắp cả nước. Đó là kết quả của việc Hội Việt Nam cách mạng thanh niên
A:
tuyên truyền thông qua tác phẩm "Đường Kách mệnh".
B:
mở nhiều lớp huấn luyện, đào tạo cán bộ.
C:
tuyên truyền thông qua báo Thanh niên.
D:
thực hiện chủ trương "vô sản hoá".
Đáp án: D
5.
Điểm khác nhau về mục đích trong việc sử dụng năng lượng nguyên tử của Liên Xô và Mĩ?
A:
Mỡ rộng lãnh thổ
B:
Duy trì nền hòa bình thế giới
C:
Ủng hộ phong trào cách mạng thế giới
D:
Khống chế các nước khác.
Đáp án: B
6.
Lực lượng tham gia đấu tranh trong cuộc vận động dân chủ 1936-1939 chủ yếu là
A:
Công nhân, nông dân
B:
Tư sản, tiểu tư sản, nông dân
C:
Các lực lượng yêu nước, dân chủ tiến bộ, không phân biệt thành phần giai cấp
D:
Liên minh tư sản và địa chủ.
Đáp án: C
7.
Trong số các nhận định sau, nhận định nào đúng nhất đối với khái niệm văn minh?
A:
Dân tộc nào cũng có văn minh
B:
Văn minh là khái niệm thuộc về phương Tây
C:
Văn minh là dấu hiệu để phân biệt quốc gia này với quốc gia khác
D:
Văn minh là lát cắt đồng đại của lịch sử
Đáp án: D
8.
Tận dụng thời cơ Nhật Bản đầu hàng quân Đồng Minh tháng 08 năm 1945, các nước Đông Nam Á giành độc lập là?
A:
Việt Nam, Lào, Campuchia.
B:
Việt Nam, Malayxia, Inđonêxia.
C:
Việt Nam, Lào, Inđonêxia.
D:
Việt Nam, Inđônêxia, Thái lan.
Đáp án: C
9.
Trật tự thế giới hình thành sau Chiến tranh thế giới thứ hai đến năm 1991 có đặc trưng nổi bật nhất là:
A:
các cuộc chiến tranh cục bộ xảy ra ở nhiều khu vực.
B:
chiến tranh bao trùm thế giới.
C:
chạy đua vũ trang.
D:
hình thành hai phe - tư bản chủ nghĩa và xã hội chủ nghĩa do Mĩ và Liên Xô đứng đầu.
Đáp án: D
Phương pháp: suy luận Cách giải:
- Đáp án A, B, C là các biểu hiện của Chiến tranh lạnh.
- Đáp án D là đặc trưng của trật tự thế giới hình thành sau Chiến tranh thế giới thứ hai đến năm 1991: Hình thành hai phe - tư bản chủ nghĩa và xã hội chủ nghĩa do Mĩ và Liên Xô đứng đầu.
10.
Yếu tố nào sau đây quyết định sự thành công của Liên Xô trong việc thực hiện kế hoạch 5 năm (1946-1950)?
A:
Nhân dân Liên Xô có tinh thần tự lực, tự cường
B:
Liên Xô có lãnh thổ rộng lớn, tài nguyên phong phú
C:
Liên Xô có sự hợp tác hiệu quả với các nước Đông Âu
D:
Liên Xô là nước thắng trận trong Chiến tranh thế giới thứ hai
Đáp án: A
11.
Tổng thống nào của Mĩ đề ra chiến lược “chiến tranh đặc biệt “ ở miền Nam ?
A:
Ai xen hao
B:
Ken nơ đi
C:
Giôn xơn
D:
Ru dơ ven
Đáp án: B
12.
Nước nào ở châu Á tuyên bố độc lập và thành lập và thành lập nước cộng hòa vào ngày 26/1/1950
A:
Lào.
B:
Campuchia.
C:
Indonexia.
D:
Ấn Độ.
Đáp án: D
13.
Giai cấp công nhân Việt Nam có nguồn gốc xuất thân chủ yếu là:
A:
Giai cấp tư sản bị phá sản
B:
Công chức, viên chức bị sa thải
C:
Thợ thủ công bị thất nghiệp
D:
Nông dân bị tước đoạt ruộng đất
Đáp án: D
14.
15 ngày tổng khởi nghĩa thắng lợi trong cách mạng tháng Tám được tính từ mốc lịch sử nào?
A:
14/8/1945 đến 28/8/1945
B:
15/8/1945 đến 30/8/1945
C:
16/8/1945 đến 30/8/1945
D:
18/8/1945 đến 2/9/1945
Đáp án: A
15.
Để đối phó với tình hình mới, thực dân Pháp đã thực hiện chính sách gì ?
A:
Mở cửa cho Nhật vào Đông Dương.
B:
Thẳng tay đàn áp phong trào cách mạng, thỏa hiệp với Nhật để đàn áp nhân dân ta.
C:
Thi hành chính sách "Kinh tế chỉ huy".
D:
Tăng các loại thuế gấp 3 lần.
Đáp án: B
Nguồn: /