Danh sách bài viết

Câu hỏi trắc nghiệm Lịch sử CĐ Nghề TN Dân Tộc, Đăk Lăk

Cập nhật: 05/07/2020

1.

Năm 1917 đã diễn ra sự kiện nào có sự tham gia của binh lính người Việt trong quân đội Pháp?

A:

Cuộc khởi nghĩa Thái Nguyên do Đội Cấn và Lương Ngọc Quyến lãnh đạo

B:

cuộc Binh biến Đô Lương

C:

khởi nghĩa Yên Bái

D:

Khởi nghĩa Yên Thế.

Đáp án: A

2.

Trong cuộc khai thác thuộc địa lần thứ hai của thực dân Pháp, thái độ chính trị của giai cấp địa chủ phong kiến như thế nào?

A:

Sẵn sàng thỏa hiệp vói nông dân để chông tư sản dân tộc.

B:

Sẵn sàng phói hợp với tư sản dân tộc để chống Pháp.

C:

Sẵng sàng thỏa hiệp với Pháp để hưởng quyền lợi.

D:

Sẵn sàng đứng lên chống thực dân để giải phóng dân tộc.

Đáp án: C

3.

Trong các sự kiện chính trị sau đây,sự kiện nào có  tính chất quyết định nhất có  tác dụng đưa cuộc kháng chiến tiến lên ?

A:

Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ II (2/1951)

B:

Đại hội thống nhất Mặt trận Việt Minh  và Liên Việt (3/1951)

C:

Đại hội anh hùng và chiến sĩ thi đua toàn quốc (5/1951)

D:

Tất cả các sự kiện trên 

Đáp án: A

4.

Sự kiện nước Đức kí văn bản đầu hàng không điều kiện ngày 9-5-1945 có ý nghĩa gì?

A:

Chủ nghĩa phát xít bị tiêu diệt hoàn toàn

B:

Chiến tranh chấm dứt hoàn toàn ở châu Âu

C:

Liên Xô đã giành thắng lợi hoàn toàn

D:

Chiến tranh chấm dứt hoàn toàn trên thế giới

Đáp án: B

5.

Cho các sự kiện sau:

1. Thông điệp của Tổng thống Truman trước Quốc hội Mĩ.

2. Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (Nato).

3. Kế hoạch Macsan.

 Hãy sắp xếp các sự kiện trên theo đúng trình tự thời gian

A:

1, 2, 3.

B:

1, 3, 2

C:

2, 3, 1

D:

3, 2, 1

Đáp án: B

6.

Trong những sự kiện dưới đây sự kiện nào đánh dấu sự khởi sắc và hoạt động có hiệu quả của tổ chức ASEAN?

A:

Việt Nam gia nhập vào tổ chức năm 1995

B:

Hiệp ước Ba-li được kí kết năm 1976

C:

Vấn đề Cam-pu-chia được giải quyết năm 1989

D:

10 nước Đông Nam Á tham gia vào tổ chức năm 1999

Đáp án: B

7.

Trong những văn kiện sau, văn kiện nào trình bày đầy đủ nhất về đường lối kháng chiến chống TD Pháp của Đảng?

A:

Lời kêu gọi Toàn quốc kháng chiến của Hồ Chí Minh ngày 19/12/1946

B:

Chỉ thị Toàn dân kháng chiến của Ban thường vụ Trung ương Đảng ngày 12/12/1946

C:

Cuốn Kháng chiến nhất định thắng lợi của Tổng bí thư Trường Chinh tháng 9/1947

D:

Chỉ thị phải phá tan cuộc tấn công mùa đông của giặc Pháp

Đáp án: C

8.

Mục đích Nhật bắt nhân dân ta nhổ lúa trồng đay là gì?

A:

 Phá hoại nền nông nghiệp của ta.

B:

 Phát triển cây công nghiệp.

C:

 Phát triển công nghiệp.

D:

 Phục vụ chiến tranh.

Đáp án: D

9.

Nội dung nào không phải là mục tiêu của Pháp trong cuộc khai thác thuộc địa lần thứ hai ở Đông Dương? 

A:

Bù đắp thiệt hại do Chiến tranh thế giới thứ nhất. 

B:

Bồi thường chiến phí cho các nước thắng trận trong Chiến tranh thế giới thứ nhất. 

C:

Khôi phục lại địa vị của Pháp trong thế giới TBCN. 

D:

Trả cho Nga khoản vay nợ trong Chiến tranh Pháp - Phổ. 

Đáp án: B

10.

Hiệp ước Ba-li (2-1976) đã nêu ra nguyên tắc cơ bản trong quan hệ các nước ASEAN là gì?

A:

Cùng nhau tôn trọng chủ quyền, toàn vẹn lãnh thổ.

B:

Không can thiệp vào công việc nội bộ của nhau.

C:

Giải quyết các tranh chấp bằng biện pháp hòa bình, hợp tác phát triển có kết quả.

D:

Cả ba nguyên tắc nói trên.

Đáp án: D

11.

Thực dân Pháp trở lại xâm lược Lào vào  thời gian nào?

A:

Tháng 3/1946

B:

Tháng 5/1946

C:

Tháng 8/1946

D:

Tháng 12/1946

Đáp án: A

12.

Sự phát triển thần kỳ của nền kinh tế Nhật Bản bắt đầu trong khoảng thời gian nào ?

A:

Những năm 50 của thế kỷ XX

B:

Những năm 60 của thế kỷ XX

C:

Những năm 70 của thế kỷ XX

D:

Những năm 80 của thế kỷ XX

Đáp án: B

13.

Sau Chiến tranh thế giới thứ nhất, sự kiện nào của thế giới có tác động mạnh mẽ đến cách mạng Việt Nam?

A:

Cách mạng tháng Mười Nga thành công.

B:

Chiến trnh thế giới thứ nhất kết thúc.

C:

Đảng Cộng sản Trung Quốc thành lập.

D:

Phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc dâng cao ở châu Mĩ, châu Phi.

Đáp án: A

14.

Nguyên nhân quyết định nhất để dân tộc Việt Nam có thể đương đầu với các thế lực ngoại  xâm trong nửa sau thế kỉ XX là

A:

hoàn cảnh quốc tế vô cùng thuận lợi, sự giúp đỡ to lớn của bạn bè thế giới.

B:

sự lãnh đạo sáng suốt của Đảng Cộng sản Việt Nam với đường lối cách mạng đúng đắn.

C:

tinh thần đoàn kết, lòng yêu nước, lao động cần cù sáng tạo của nhân dân Việt Nam.

D:

tinh thần đoàn kết giúp đỡ lẫn nhau của nhân dân ba nước Đông Dương.

Đáp án: B

15.

Điểm khác trong chính sách đối ngoại của Liên Xô với chính sách đối ngoại của Ấn Độ và Campuchia sau Chiến tranh thế giới thứ hai là

A:

“Định hướng Âu – Á”

B:

Trung lập, tiếp nhận viện trợ từ mọi phía.

C:

Hòa bình, trung lập.

D:

Hòa bình, tích cực.

Đáp án: D

Nguồn: /

Trắc nghiệm Lịch Sử 6 Kết nối tri thức Bài 20 (có đáp án): Vương quốc Phù Nam

Lịch sử

Với 15 câu hỏi trắc nghiệm Lịch Sử lớp 6 Bài 20: Vương quốc Phù Nam có đáp án và lời giải chi tiết đầy đủ các mức độ sách Kết nối tri thức sẽ giúp học sinh ôn luyện trắc nghiệm Lịch Sử 6.

Trắc nghiệm Lịch Sử 6 Kết nối tri thức Bài 19 (có đáp án): Vương quốc Chăm-pa từ thế kỉ II đến thế kỉ X

Lịch sử

Với 13 câu hỏi trắc nghiệm Lịch Sử lớp 6 Bài 19: Vương quốc Chăm-pa từ thế kỉ II đến thế kỉ X có đáp án và lời giải chi tiết đầy đủ các mức độ sách Kết nối tri thức sẽ giúp học sinh ôn luyện trắc nghiệm Lịch Sử 6.

Trắc nghiệm Lịch Sử 6 Kết nối tri thức Bài 18 (có đáp án): Bước ngoặt lịch sử đầu thế kỉ X

Lịch sử

Với 15 câu hỏi trắc nghiệm Lịch Sử lớp 6 Bài 18: Bước ngoặt lịch sử đầu thế kỉ X có đáp án và lời giải chi tiết đầy đủ các mức độ sách Kết nối tri thức sẽ giúp học sinh ôn luyện trắc nghiệm Lịch Sử 6.

Trắc nghiệm Lịch Sử 6 Kết nối tri thức Bài 17 (có đáp án): Cuộc đấu tranh bảo tồn và phát triển văn hóa dân tộc của người Việt

Lịch sử

Với 10 câu hỏi trắc nghiệm Lịch Sử lớp 6 Bài 17: Cuộc đấu tranh bảo tồn và phát triển văn hóa dân tộc của người Việt có đáp án và lời giải chi tiết đầy đủ các mức độ sách Kết nối tri thức sẽ giúp học sinh ôn luyện trắc nghiệm Lịch Sử 6.

 2857 Đọc tiếp

Trắc nghiệm Lịch Sử 6 Kết nối tri thức Bài 16 (có đáp án): Các cuộc khởi nghĩa tiêu biểu giành độc lập trước thế kỉ X

Lịch sử

Với 15 câu hỏi trắc nghiệm Lịch Sử lớp 6 Bài 16: Các cuộc khởi nghĩa tiêu biểu giành độc lập trước thế kỉ X có đáp án và lời giải chi tiết đầy đủ các mức độ sách Kết nối tri thức sẽ giúp học sinh ôn luyện trắc nghiệm Lịch Sử 6.

Trắc nghiệm Lịch Sử 6 Kết nối tri thức Bài 15 (có đáp án): Chính sách cai trị của các triều đại phong kiến phương Bắc và sự chuyển biến của xã hội Âu Lạc

Lịch sử

Với 15 câu hỏi trắc nghiệm Lịch Sử lớp 6 Bài 15: Chính sách cai trị của các triều đại phong kiến phương Bắc và sự chuyển biến của xã hội Âu Lạc có đáp án và lời giải chi tiết đầy đủ các mức độ sách Kết nối tri thức sẽ giúp học sinh ôn luyện trắc...

Trắc nghiệm Lịch Sử 6 Kết nối tri thức Bài 14 (có đáp án): Nhà nước Văn Lang - Âu Lạc

Lịch sử

Với 15 câu hỏi trắc nghiệm Lịch Sử lớp 6 Bài 14: Nhà nước Văn Lang - Âu Lạc có đáp án và lời giải chi tiết đầy đủ các mức độ sách Kết nối tri thức sẽ giúp học sinh ôn luyện trắc nghiệm Lịch Sử 6.

Trắc nghiệm Lịch Sử 6 Kết nối tri thức Bài 13 (có đáp án): Giao lưu văn hóa ở Đông Nam Á từ đầu Công nguyên đến thế kỉ X

Lịch sử

Với 11 câu hỏi trắc nghiệm Lịch Sử lớp 6 Bài 13: Giao lưu văn hóa ở Đông Nam Á từ đầu Công nguyên đến thế kỉ X có đáp án và lời giải chi tiết đầy đủ các mức độ sách Kết nối tri thức sẽ giúp học sinh ôn luyện trắc nghiệm Lịch Sử 6.

Trắc nghiệm Lịch Sử 6 Kết nối tri thức Bài 12 (có đáp án): Sự hình thành và bước đầu phát triển của các vương quốc phong kiến ở Đông Nam Á

Lịch sử

Với 15 câu hỏi trắc nghiệm Lịch Sử lớp 6 Bài 12: Sự hình thành và bước đầu phát triển của các vương quốc phong kiến ở Đông Nam Á có đáp án và lời giải chi tiết đầy đủ các mức độ sách Kết nối tri thức sẽ giúp học sinh ôn luyện trắc nghiệm Lịch Sử 6.

Trắc nghiệm Lịch Sử 6 Kết nối tri thức Bài 11 (có đáp án): Các quốc gia sơ kì ở Đông Nam Á

Lịch sử

Với 10 câu hỏi trắc nghiệm Lịch Sử lớp 6 Bài 11: Các quốc gia sơ kì ở Đông Nam Á có đáp án và lời giải chi tiết đầy đủ các mức độ sách Kết nối tri thức sẽ giúp học sinh ôn luyện trắc nghiệm Lịch Sử 6.