Danh sách bài viết

Câu hỏi trắc nghiệm Lịch sử THPT số 1 Văn Bàn

Cập nhật: 02/07/2020

1.

Ý đồ chiến lược của Mĩ khi can thiệp ngày càng sâu vào cuộc chiến tranh xâm lược của thực dân Pháp ở Đông Dương (1945-1954) là gì?

A:

Khẳng định vị thế của nước Mĩ

B:

Chia cắt lâu dài nước Việt Nam

C:

Giúp Pháp kéo dài và mở rộng chiến tranh

D:

Nắm quyền điều khiển chiến tranh Đông Dương

Đáp án: D

2.

Yếu tố nào được xem là "xương sống" của chiến lược "Chiến tranh đặc biệt" của Mĩ ở Miền Nam Việt Nam?

A:

Cố vấn Mĩ

B:

Ấp chiến lược

C:

Ngụy quyền

D:

Ngụy quân

Đáp án: B

3.

Xô - Viết Nghệ Tĩnh là đỉnh cao của phong trào cách mạng 1930 – 1931 vì:

A:

đã làm lung lay tận gốc chế độ phong kiến trên cả nước ta

B:

đánh đổ hoàn toàn thực dân Pháp và phong kiến tay sai

C:

đây là một hình thức chính quyền kiểu mới, do dân, của dân, vì dân

D:

khẳng định quyền làm chủ ruộng đất của nông dân

Đáp án: C

4.

Giai cấp tư sản Việt Nam đã bị phân hóa như thế nào trong cuộc khai thác thuộc địa lần thứ hai của thực dân Pháp?

A:

Tư sản dân tộc và tư sản công nghiệp.

B:

Tư sản công thương và tư sản mại bản.

C:

 Tư sản công nghiệp và tư sản thương nghiệp.

D:

Tư sản dân tộc và tư sản mại bản.

Đáp án: D

5.

Sau Chiến tranh thế giới thứ hai, phong trào giải phóng dân tộc ở Ấn Độ do giai cấp nào lãnh đạo?

A:

Giai cấp tư sản.

B:

Giai cấp vô sản.

C:

Giai cấp địa chủ phong kiến.

D:

Giai cấp nông dân.

Đáp án: A

6.

Cuộc nội chiến lần thứ tư (1946-1949) ở Trung Quốc nổ ra là do:

 

A:

Đảng Cộng sản phát động.

 

B:

Tập đoàn phản động Tưởng Giới Thạch phát động, có sự giúp đỡ của đế quốc Mĩ.

 

C:

Đế quốc Mĩ giúp đỡ Quốc dân đảng.

 

D:

Quốc dân đảng câu kết với bọn phản động quốc tế.

 

Đáp án: B

 

 

7.

Năm 1997, ASEAN đã kết nạp thêm các thành viên nào?

A:

Lào, Việt Nam.

B:

Cam-pu-chia, Lào.

C:

Lào, Mi-an-ma.

D:

Mi-an-ma, Việt Nam.

Đáp án: C

 

 

8.

Ý nào sau đây không phải là nội dung đường lối cải cách – mở cửa của Trung Quốc?

A:

Tăng cường quốc phòng an ninh. 

B:

Lấy phát triển kinh tế làm trọng tâm.

C:

Tiến hành cải cách và mở cửa. 

D:

Chuyển sang kinh tế thị trường XHCN. 

Đáp án: A

9.

Chính sách kinh tế mới ra đời khi nước Nga Xô viết

A:

bị các nước đế quốc bao vây kinh tế.

B:

đã hoàn thành cải cách ruộng đất.

C:

bước vào thời kỳ hòa bình, xây dựng đất nước trong hoàn cảnh cực kỳ khó khăn.

D:

bước vào thời kỳ ổn định kinh tế, chính trị.

Đáp án: C

10.

Sau hiệp định Giơ- ne-vơ 1954 về Đông Dương, Mĩ đã nhanh chống hất cẳng Pháp dựng nên chính quyền tay sai ở miền Nam, đó là:

A:

Chính quyền Bảo Đại.

B:

Chính quyền Nguyễn Văn Thiệu.

C:

Chính quyền Ngô Đình Diệm

D:

Chính quyền Trần Trọng Kim.

Đáp án: C

11.

Mĩ dựa vào thế lực nào là chủ yếu để thực hiện “ chính sách thực lực”?

A:

Thế lực về kinh tế

B:

Thế lực về chính trị

C:

Thế lực về sức mạnh của Mĩ

D:

Tất cả các thế lực trên

Đáp án: C

12.

Bối cảnh lịch sử nào quyết định việc Nguyễn Tất Thành ra đi tìm đường cứu nước?

A:

Phong trào kháng chiến chống Pháp của nhân dân ta phát triển mạnh mẽ

B:

Thực dân Pháp đặt xong ách thống trị trên đất nước Việt Nam

C:

Các tư tưởng cứu nước mới theo khuynh hướng dân chủ tư sản ảnh hưởng sâu rộng đến nước ta

D:

Con đường cứu nước giải phóng dân tộc ở Việt Nam đang bế tắc, chưa có lối thoát

Đáp án: D

13.

Sau chiến tranh thế giới thứ hai, Liên Xô xây dựng đất nước trong hoàn cảnh

A:

là quốc gia có nền kinh tế đứng thứ hai thế giới.

B:

đất nước bị chiến tranh tàn phá nặng nề.

C:

đất nước không bị chiến tranh tàn phá.

D:

thu lợi nhuận lớn nhờ buôn bán vũ khí

Đáp án: B

14.

Nội dung nào sau đây phản ánh đầy đủ những khó khăn cơ bản của nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà sau Cách mạng tháng Tám năm 1945?

A:

 Thù trong, giặc ngoài: nạn đói, nạn dốt, khó khăn về tài chính và nguy cơ ngoại xâm,...

B:

 Nạn đói, nạn dốt, hạn hán và lũ lụt.

C:

 Sự chống phá của bọn phản cách mạng Việt Quốc, Việt Cách.

D:

 Quân Pháp tấn công Nam Bộ.

Đáp án: A

15.

Nước Pháp gia nhập vào khối thị trường chung Châu Âu vào năm nào?

A:

Năm 1958

B:

Năm 1957

C:

Năm 1978

D:

Năm 1981

Đáp án: B

Nguồn: /

Trắc nghiệm Lịch Sử 6 Kết nối tri thức Bài 20 (có đáp án): Vương quốc Phù Nam

Lịch sử

Với 15 câu hỏi trắc nghiệm Lịch Sử lớp 6 Bài 20: Vương quốc Phù Nam có đáp án và lời giải chi tiết đầy đủ các mức độ sách Kết nối tri thức sẽ giúp học sinh ôn luyện trắc nghiệm Lịch Sử 6.

Trắc nghiệm Lịch Sử 6 Kết nối tri thức Bài 19 (có đáp án): Vương quốc Chăm-pa từ thế kỉ II đến thế kỉ X

Lịch sử

Với 13 câu hỏi trắc nghiệm Lịch Sử lớp 6 Bài 19: Vương quốc Chăm-pa từ thế kỉ II đến thế kỉ X có đáp án và lời giải chi tiết đầy đủ các mức độ sách Kết nối tri thức sẽ giúp học sinh ôn luyện trắc nghiệm Lịch Sử 6.

Trắc nghiệm Lịch Sử 6 Kết nối tri thức Bài 18 (có đáp án): Bước ngoặt lịch sử đầu thế kỉ X

Lịch sử

Với 15 câu hỏi trắc nghiệm Lịch Sử lớp 6 Bài 18: Bước ngoặt lịch sử đầu thế kỉ X có đáp án và lời giải chi tiết đầy đủ các mức độ sách Kết nối tri thức sẽ giúp học sinh ôn luyện trắc nghiệm Lịch Sử 6.

Trắc nghiệm Lịch Sử 6 Kết nối tri thức Bài 17 (có đáp án): Cuộc đấu tranh bảo tồn và phát triển văn hóa dân tộc của người Việt

Lịch sử

Với 10 câu hỏi trắc nghiệm Lịch Sử lớp 6 Bài 17: Cuộc đấu tranh bảo tồn và phát triển văn hóa dân tộc của người Việt có đáp án và lời giải chi tiết đầy đủ các mức độ sách Kết nối tri thức sẽ giúp học sinh ôn luyện trắc nghiệm Lịch Sử 6.

Trắc nghiệm Lịch Sử 6 Kết nối tri thức Bài 16 (có đáp án): Các cuộc khởi nghĩa tiêu biểu giành độc lập trước thế kỉ X

Lịch sử

Với 15 câu hỏi trắc nghiệm Lịch Sử lớp 6 Bài 16: Các cuộc khởi nghĩa tiêu biểu giành độc lập trước thế kỉ X có đáp án và lời giải chi tiết đầy đủ các mức độ sách Kết nối tri thức sẽ giúp học sinh ôn luyện trắc nghiệm Lịch Sử 6.

Trắc nghiệm Lịch Sử 6 Kết nối tri thức Bài 15 (có đáp án): Chính sách cai trị của các triều đại phong kiến phương Bắc và sự chuyển biến của xã hội Âu Lạc

Lịch sử

Với 15 câu hỏi trắc nghiệm Lịch Sử lớp 6 Bài 15: Chính sách cai trị của các triều đại phong kiến phương Bắc và sự chuyển biến của xã hội Âu Lạc có đáp án và lời giải chi tiết đầy đủ các mức độ sách Kết nối tri thức sẽ giúp học sinh ôn luyện trắc...

Trắc nghiệm Lịch Sử 6 Kết nối tri thức Bài 14 (có đáp án): Nhà nước Văn Lang - Âu Lạc

Lịch sử

Với 15 câu hỏi trắc nghiệm Lịch Sử lớp 6 Bài 14: Nhà nước Văn Lang - Âu Lạc có đáp án và lời giải chi tiết đầy đủ các mức độ sách Kết nối tri thức sẽ giúp học sinh ôn luyện trắc nghiệm Lịch Sử 6.

Trắc nghiệm Lịch Sử 6 Kết nối tri thức Bài 13 (có đáp án): Giao lưu văn hóa ở Đông Nam Á từ đầu Công nguyên đến thế kỉ X

Lịch sử

Với 11 câu hỏi trắc nghiệm Lịch Sử lớp 6 Bài 13: Giao lưu văn hóa ở Đông Nam Á từ đầu Công nguyên đến thế kỉ X có đáp án và lời giải chi tiết đầy đủ các mức độ sách Kết nối tri thức sẽ giúp học sinh ôn luyện trắc nghiệm Lịch Sử 6.

Trắc nghiệm Lịch Sử 6 Kết nối tri thức Bài 12 (có đáp án): Sự hình thành và bước đầu phát triển của các vương quốc phong kiến ở Đông Nam Á

Lịch sử

Với 15 câu hỏi trắc nghiệm Lịch Sử lớp 6 Bài 12: Sự hình thành và bước đầu phát triển của các vương quốc phong kiến ở Đông Nam Á có đáp án và lời giải chi tiết đầy đủ các mức độ sách Kết nối tri thức sẽ giúp học sinh ôn luyện trắc nghiệm Lịch Sử 6.

Trắc nghiệm Lịch Sử 6 Kết nối tri thức Bài 11 (có đáp án): Các quốc gia sơ kì ở Đông Nam Á

Lịch sử

Với 10 câu hỏi trắc nghiệm Lịch Sử lớp 6 Bài 11: Các quốc gia sơ kì ở Đông Nam Á có đáp án và lời giải chi tiết đầy đủ các mức độ sách Kết nối tri thức sẽ giúp học sinh ôn luyện trắc nghiệm Lịch Sử 6.