Danh sách bài viết

Câu hỏi trắc nghiệm Lịch sử TT Dạy nghề và GDTX Văn Bàn

Cập nhật: 02/07/2020

1.

Hai xu hướng trong phong trào yêu nước theo khuynh hướng dân chủ tư sản ở Việt Nam đầu thế kỷ XX có sự khác nhau về

A:

tư tưởng

B:

mục đích

C:

phương pháp

D:

tầng lớp lãnh đạo

Đáp án: C

2.

Cho các sự kiện sau

1. Chiến thắng Vạn Tường         2. Chiến dịch Tây Nguyên thắng lợi
3. Chiến thắng Phước Long        4. Chiến dịch Hồ Chí Minh toàn thắng

Hãy sắp xếp các sự kiện theo trình tự thời gian?

A:

 2 - 4 - 3 - 1

B:

 3 - 4 - 1 - 2

C:

 4 - 1 - 3 - 2

D:

 1 - 3 - 2 - 4

Đáp án: D

3.

Những thành tựu chủ yếu về khoa học – kĩ thuật hiện đại của Mĩ sau Chiến tranh thế giới thứ hai là

A:

chinh phục vũ trụ, đưa người lên Mặt Trăng

B:

sản xuất được những vũ khí hiện đại

C:

thực hiện cuộc "Cách mạng Xanh" trong nông nghiệp

D:

chế tạo ra công cụ sản xuất mới, các nguồn năng lượng mới

Đáp án: D

4.

Chiến lược “ chiến tranh cục”ở VN gắn liền đến đời tổng thống nào ?

A:

Giôn-xơn

B:

Ních-xơn

C:

Ken-nơ-đi

D:

Ai-xen-hao

Đáp án: A

5.

Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương được thành lập vào thời gian nào?

A:

Ngày 4 - 5 - 1949.

B:

Ngày 4 - 4 - 1948.

C:

Ngày 4 - 4 - 1949.

D:

Ngày 4 - 5 - 1948.

Đáp án: C

6.

Từ khi ra đời, tổ chức hiệp ước Vác-sa-va trở thành một đối trọng với khối quân sự nào của Mĩ?

A:

Khối CENTO.

B:

Khối ANZUS.

C:

Khối SEATO.

D:

Khối NATO.

Đáp án: D

7.

Kẻ thù chính của nhân dân châu Phi sau chiến tranh thế giới thứ hai là:

A:

chủ nghĩa thực dân kiểu cũ.

B:

chủ nghĩa thực dân kiểu mới

C:

chế độ phân biệt chủng tộc

D:

chế độ độc tài thân Mĩ.

Đáp án: A

Phương pháp: sgk lịch sử 12, trang 35, 36 Cách giải:

Kẻ thù chính của nhân dân châu Phi sau chiến tranh thế giới thứ hai là: Chủ nghĩa thực dân kiểu cũ.

8.

Sự kiện đánh dấu giai cấp công nhân Việt Nam bước đầu chuyển từ đấu tranh tự phát sang đấu tranh tự giác là

A:

sự xuất hiện các tổ chức cộng sản (1929)

B:

Hội Việt Nam Cách mạng thanh niên được thành lập (1925)

C:

cuộc bãi công của công nhân Ba Son (1925). 

D:

sự ra đời của tổ chức Công hội (1920).

Đáp án: C

Phương pháp: giải thích
Cách giải: Sự kiện đánh dấu giai cấp công nhân Việt Nam bước đầu chuyển từ đấu tranh tự phát sang đấu tranh tự giác là cuộc bãi công của công nhân Ba Son (1925) vì là cuộc đấu tranh có tổ chức, có quy mô và bước đầu giành được thắng lợi của công nhân Việt Nam.
Chọn: C

9.

Nguyên nhân quan trọng nhất quyết định Đảng ta phải tiến hành công cuộc đổi mới đất nước là gì?

A:

 Đất nước lâm vào tình trạng khủng hoảng, trước hết là khủng hoảng về kinh tế - xã hội.

B:

 Cuộc khủng hảng toàn diện, trầm trọng ở Liên Xô và các nước XHCN Đông Âu.

C:

 Sự phát triển của cách mạng khoa học- kĩ thuật.

D:

 Những thay đổi của tình hình thế giới và quan hệ giữa các nước.

Đáp án: A

10.

Ngày 26/1/1950, sự kiện đánh dấu thắng lợi to lớn của nhân dân Ấn Độ là

A:

 thực dân Anh rút khỏi Ấn Độ.

B:

 Ấn Độ được thống nhất.

C:

 Ấn Độ tuyên bố tự trị.

D:

 Ấn Độ tuyên bố độc lập.

Đáp án: D

11.

Xô viết Nghệ - Tĩnh là đỉnh cao của phong trào cách mạng 1930 – 1931 vì:

A:

Đã làm lung lay tận gốc chế độ phong kiến ở nông thôn trên cả nước

B:

Đã khẳng định quyền làm chủ của nông dân

C:

Đây là một hình thức chính quyền kiểu mới, của dân, do dân và vì dân

D:

Đã đánh đổ thực dân Pháp và phong kiến tay sai

Đáp án: C

12.

Điểm mới của Hội nghị BCHTW Đảng tháng 5/1941 so với Hội nghị BCHTW Đảng tháng 11/1939 là:

A:

Giải quyết vấn đề dân tộc trong khuôn khổ từng nước Đông Dương

B:

Đề cao nhiệm vụ giải phóng dân tộc, chống đế quốc và phong kiến

C:

Tạm gác khẩu hiệu ruộng đất, thực hiện giảm tô giảm thuế

D:

Thành lập mặt trận thống nhất dân tộc rộng rãi chống đế quốc

Đáp án: A

13.

Lực lượng tiên phong trong phong trào cách mạng 1919 –1925 là

A:

tư sản.

B:

tiểu tư sản trí thức. 

C:

công nhân.

D:

nông dân.

Đáp án: B

14.

Năm 1985, Gioocbachop đưa ra đường lối tiến hành công cuộc cải tổ đất nước vì ?

A:

Đất nước lâm vào tình trạng « trì trệ » khủng hoảng

B:

Đất nước đã phát triển nhưng chưa bằng Tây Âu và Mĩ

C:

Cải tổ để áp dụng thành tựu khoa học – kĩ thuật đang phát triển con người

D:

Cải tổ để cải thiện mối quan hệ với Mĩ

Đáp án: A

15.

Nguyên nhân nào khiến Xiêm trở thành vùng “ đệm” của các nước đế quốc Anh, Pháp?

A:

Xiêm là một quốc gia có tiềm lực mạnh.

B:

Sự phân chia khu vực ảnh hưởng giữa Anh, Pháp tại Xiêm.

C:

Xiêm có đường lối đối ngoại khôn khéo.

D:

Xiêm phải kí với các nước đế quốc các hiệp ước bất bình đẳng.

Đáp án: B

Nguồn: /

Trắc nghiệm Lịch Sử 6 Kết nối tri thức Bài 20 (có đáp án): Vương quốc Phù Nam

Lịch sử

Với 15 câu hỏi trắc nghiệm Lịch Sử lớp 6 Bài 20: Vương quốc Phù Nam có đáp án và lời giải chi tiết đầy đủ các mức độ sách Kết nối tri thức sẽ giúp học sinh ôn luyện trắc nghiệm Lịch Sử 6.

Trắc nghiệm Lịch Sử 6 Kết nối tri thức Bài 19 (có đáp án): Vương quốc Chăm-pa từ thế kỉ II đến thế kỉ X

Lịch sử

Với 13 câu hỏi trắc nghiệm Lịch Sử lớp 6 Bài 19: Vương quốc Chăm-pa từ thế kỉ II đến thế kỉ X có đáp án và lời giải chi tiết đầy đủ các mức độ sách Kết nối tri thức sẽ giúp học sinh ôn luyện trắc nghiệm Lịch Sử 6.

Trắc nghiệm Lịch Sử 6 Kết nối tri thức Bài 18 (có đáp án): Bước ngoặt lịch sử đầu thế kỉ X

Lịch sử

Với 15 câu hỏi trắc nghiệm Lịch Sử lớp 6 Bài 18: Bước ngoặt lịch sử đầu thế kỉ X có đáp án và lời giải chi tiết đầy đủ các mức độ sách Kết nối tri thức sẽ giúp học sinh ôn luyện trắc nghiệm Lịch Sử 6.

Trắc nghiệm Lịch Sử 6 Kết nối tri thức Bài 17 (có đáp án): Cuộc đấu tranh bảo tồn và phát triển văn hóa dân tộc của người Việt

Lịch sử

Với 10 câu hỏi trắc nghiệm Lịch Sử lớp 6 Bài 17: Cuộc đấu tranh bảo tồn và phát triển văn hóa dân tộc của người Việt có đáp án và lời giải chi tiết đầy đủ các mức độ sách Kết nối tri thức sẽ giúp học sinh ôn luyện trắc nghiệm Lịch Sử 6.

Trắc nghiệm Lịch Sử 6 Kết nối tri thức Bài 16 (có đáp án): Các cuộc khởi nghĩa tiêu biểu giành độc lập trước thế kỉ X

Lịch sử

Với 15 câu hỏi trắc nghiệm Lịch Sử lớp 6 Bài 16: Các cuộc khởi nghĩa tiêu biểu giành độc lập trước thế kỉ X có đáp án và lời giải chi tiết đầy đủ các mức độ sách Kết nối tri thức sẽ giúp học sinh ôn luyện trắc nghiệm Lịch Sử 6.

Trắc nghiệm Lịch Sử 6 Kết nối tri thức Bài 15 (có đáp án): Chính sách cai trị của các triều đại phong kiến phương Bắc và sự chuyển biến của xã hội Âu Lạc

Lịch sử

Với 15 câu hỏi trắc nghiệm Lịch Sử lớp 6 Bài 15: Chính sách cai trị của các triều đại phong kiến phương Bắc và sự chuyển biến của xã hội Âu Lạc có đáp án và lời giải chi tiết đầy đủ các mức độ sách Kết nối tri thức sẽ giúp học sinh ôn luyện trắc...

Trắc nghiệm Lịch Sử 6 Kết nối tri thức Bài 14 (có đáp án): Nhà nước Văn Lang - Âu Lạc

Lịch sử

Với 15 câu hỏi trắc nghiệm Lịch Sử lớp 6 Bài 14: Nhà nước Văn Lang - Âu Lạc có đáp án và lời giải chi tiết đầy đủ các mức độ sách Kết nối tri thức sẽ giúp học sinh ôn luyện trắc nghiệm Lịch Sử 6.

Trắc nghiệm Lịch Sử 6 Kết nối tri thức Bài 13 (có đáp án): Giao lưu văn hóa ở Đông Nam Á từ đầu Công nguyên đến thế kỉ X

Lịch sử

Với 11 câu hỏi trắc nghiệm Lịch Sử lớp 6 Bài 13: Giao lưu văn hóa ở Đông Nam Á từ đầu Công nguyên đến thế kỉ X có đáp án và lời giải chi tiết đầy đủ các mức độ sách Kết nối tri thức sẽ giúp học sinh ôn luyện trắc nghiệm Lịch Sử 6.

Trắc nghiệm Lịch Sử 6 Kết nối tri thức Bài 12 (có đáp án): Sự hình thành và bước đầu phát triển của các vương quốc phong kiến ở Đông Nam Á

Lịch sử

Với 15 câu hỏi trắc nghiệm Lịch Sử lớp 6 Bài 12: Sự hình thành và bước đầu phát triển của các vương quốc phong kiến ở Đông Nam Á có đáp án và lời giải chi tiết đầy đủ các mức độ sách Kết nối tri thức sẽ giúp học sinh ôn luyện trắc nghiệm Lịch Sử 6.

Trắc nghiệm Lịch Sử 6 Kết nối tri thức Bài 11 (có đáp án): Các quốc gia sơ kì ở Đông Nam Á

Lịch sử

Với 10 câu hỏi trắc nghiệm Lịch Sử lớp 6 Bài 11: Các quốc gia sơ kì ở Đông Nam Á có đáp án và lời giải chi tiết đầy đủ các mức độ sách Kết nối tri thức sẽ giúp học sinh ôn luyện trắc nghiệm Lịch Sử 6.