Danh sách bài viết

Câu hỏi trắc nghiệm Lịch sử TT GDTX Bảo Thắng

Cập nhật: 02/07/2020

1.

Sắp xếp các sự kiện sau đây theo đúng trình tự thời gian trong công tác chuẩn bị cho cuộc Tổng khởi nghĩa tháng Tám năm 1945:

1. Mặt trận Việt Minh được thành lập.

2. Khu giải phóng Việt Bắc ra đời.

3. Hội nghị Quân sự cách mạng Bắc Kì được triệu tập.

A:

2, 3, 1 

B:

1, 2, 3

C:

1, 3, 2

D:

3, 1, 2

Đáp án: C

2.

Hội nghi Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Đông Dương (7-1936) khẳng định nhiệm vụ chiến lược của cách mạng tư sản dân quyền ở Đông Dương là

A:

chống chế độ phản động thuộc địa và tay sai

B:

chống phát xít và chống chiến tranh

C:

chống chiến tranh và bảo vệ hòa bình

D:

chống đế quốc và chổng phong kiến

Đáp án: D

3.

Sự phát triển nhanh chóng của quan hệ thương mại quốc tế là một trong những biểu hiện của xu thế

A:

Đa dạng hoá

B:

Toàn cầu hoá

C:

Hoà hoãn tạm thời

D:

Hợp tác và đấu tranh

Đáp án: B

4.

"Đánh đổ đế quốc và tay sai, giải phóng các dân tộc Đông Dương, làm cho Đông Dương hoàn toàn độc lập" là chủ trương của Đảng tại 

A:

Hội nghị Ban chấp hành Trung ương Ðảng cộng sản Ðông Dương (11/1939). 

B:

Hội nghị Ban chấp hành Trung ương Đảng cộng sản Đông Dương (7/1936). 

C:

Hội nghị Ban chấp hành Trung ương Đảng cộng sản Đông Dương (11/1940).

D:

Hội nghị Ban chấp hành Trung ương Đảng cộng sản Đông Dương (5/1941). 

Đáp án: A

5.

Mâu thuẫn bao trùm trong xã hội Việt Nam đầu thế kỉ XX là gì

A:

Mâu thuẫn giữa nhân dân lao động với đế quốc, phong kiến

B:

Mâu thuẫn giữa nông dân với địa chủ phong kiến

C:

Mâu thuẫn giữa công nhân và nông dân với đế quốc và phong kiến tay sai

D:

Mâu thuẫn giữa toàn thể nhân dân Việt Nam với thực dân Pháp và tay sai

Đáp án: D

Phương pháp: Sgk 12 trang 79

Cách giải: Sau chiến tranh thế giới thứ nhất đến cuối những năm XX xã hội Việt Nam tồn tại 2 mâu thuẫn: Mâu thuẫn giữa toàn thể dân tộc Việt Nam với thực dân Pháp và bọn phản động tay sai; mâu thuẫn giữa nông dân và địa chủ phong kiến. Trong đó Mâu thuẫn giữa toàn thể dân tộc Việt Nam với thực dân Pháp và bọn phản động tay sai là chủ yếu

6.

Ý nào phản ánh đúng nhất về chiếu Cần vương (13/7/1885):

A:

Kêu gọi văn thân sĩ phu kháng chiến.

B:

Kêu gọi văn thân, sĩ phu, nhân dân cùng triều đình kháng chiến.

C:

Kêu gọi văn thân, sĩ phu đứng lên cùng triều đình kháng chiến.

D:

Kêu gọi văn thân, sĩ phu, nhân dân cả nước đúng lên vì vua mà kháng chiến

Đáp án: D

7.

Điểm giống nhau giữa Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng do Nguyễn Ái Quốc khởi thảo và Luận cương chính trị do Trần Phú soạn thảo là

A:

 Xác định nhiệm vụ hàng đầu của cách mạng Việt Nam là đánh đổ đế quốc trước, đánh đổ phong kiến sau.

B:

 Lực lượng nòng cốt của cách mạng Việt Nam là công nhân, nông dân, tư sản dân tộc.

C:

 Xác định nhiệm vụ của cách mạng Việt Nam là giải quyết vấn đề ruộng đất cho nông dân.

D:

 xác định cách mạng Việt Nam trải qua hai giai đoạn: cách mạng tư sản dân quyền và cách mạng xã hội chủ nghĩa.

Đáp án: D

8.

Nguyễn Ái Quốc thành lập Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên nhằm tổ chức và lãnh đạo quần chúng đoàn kết chống

A:

đế quốc Pháp.

B:

đế quốc chủ nghĩa Pháp và tay sai để tự cứu lấy mình.

C:

phong kiến đem lại ruộng đất cho nông dân.

D:

chống đế quốc Pháp và phong kiến.

Đáp án: B

9.

Nhiệm vụ của cách mạng miền Nam sau 1954 là  gì?

A:

Tiến hành đấu tranh vũ trang để đánh bại chiến tranh xâm lược của Mĩ, Diệm

B:

Tiến hành cuộc cách mạng dân tộc, dân chủ

C:

Cùng với miền Bắc tiến hành công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã  hội

D:

Không phải các nhiệm vụ trên

Đáp án: D

10.

Sau chiến tranh thế giới thứ nhất xã hội Việt Nam bị phân hóa như thế nào?

A:

Phân hóa sâu sắc xuất hiện các giai cấp mới: tư sản, vô sản, phong kiến, nông dân, tiểu tư sản.

B:

Phân hóa sâu sắc bên cạnh giai cấp cũ: phong kiến, nông dân. Xuất hiện giai cấp mới: tư sản, tiểu tư sản, vô sản.

C:

Phân hóa sâu sắc trong đó 2 giai cấp mới xuất hiện: vô sản và nông dân là lực lượng quan trọng của cách mạng.

D:

Phân hóa sâu sắc hơn, giai cấp vô sản đã từng bước vươn lên giành quyền lãnh đạo cách mạng đi đến thắng lợi.

Đáp án: B

11.

Tác phẩm Đường Kách mệnh (1927) của Nguyễn Ái Quốc được tập hợp từ

A:

 những bài giảng của Nguyễn Ái Quốc ở các lớp huấn luyện tại Quảng Châu (Trung Quốc).

B:

 những bài phát biểu của Nguyễn Ái Quốc tại các Đại hội người tham gia.

C:

 những bài viết đăng báo và sách của Nguyễn Ái Quốc khi ở Pháp.

D:

 những bài viết đăng báo của Nguyễn Ái Quốc khi ở Nga.

Đáp án: A

12.

"Không thành công thì cũng thành nhân" là câu nói nổi tiếng trong cuộc khởi nghĩa nào?

A:

Khởi nghĩa Yên Thế

B:

Khởi nghĩa Hương Khê

C:

Khởi nghĩa Yên Bái

D:

Phong trào công nhân Ba Son

Đáp án: C

13.

Tại sao tháng 2–1951, tại Đại hội lần thứ II của Đảng Cộng sản Đông Dương lại quyết định tách thành 3 đảng riêng?

A:

Vì để tránh sự đàn áp của thực dân Pháp.

B:

Vì tạo điều kiện thuận lợi cho cách mạng mỗi nước phát huy tính chủ động.

C:

Vì thực hiện theo yêu cầu của Quốc tế Cộng sản.

D:

Vì yêu cầu của nhân dân Lào và Campuchia.

Đáp án: B

14.

Cho các sự kiện sau:

(1) Sáu nước Tây Âu thành lập "Cộng đồng than thép Châu Âu"
(2) Thành lập "Cộng đồng châu Âu" (EC)
(3) Thành lập "Cộng đồng năng lượng nguyên tử Châu Âu" và "Cộng đồng kinh tế Châu Âu"

Hãy sắp xếp các sự kiện theo đúng trình tự thời gian

A:

2, 3, 1

B:

1, 2, 3

C:

1, 3, 2

D:

3, 2, 1

Đáp án: C

15.

Đối với việc bảo vệ Tổ quốc, hoàn thành thống nhất đất nước về mặt nhà nước có ý nghĩa gì?

A:

Là điều kiện chính trị cơ bản để phát huy sức mạnh toàn diện của đất nước

B:

Là yêu cầu tất yếu, khách quan của sự phát triển cách mạng Việt Nam

C:

Thể hiện lòng yêu nước, tinh thần đoàn kết, ý chí thống nhất đất nước

D:

Thể hiện quyết tâm xây dựng một nước Việt Nam độc lập, thống nhất và đi lên CNXH

Đáp án: A

Nguồn: /

Trắc nghiệm Lịch Sử 6 Kết nối tri thức Bài 20 (có đáp án): Vương quốc Phù Nam

Lịch sử

Với 15 câu hỏi trắc nghiệm Lịch Sử lớp 6 Bài 20: Vương quốc Phù Nam có đáp án và lời giải chi tiết đầy đủ các mức độ sách Kết nối tri thức sẽ giúp học sinh ôn luyện trắc nghiệm Lịch Sử 6.

Trắc nghiệm Lịch Sử 6 Kết nối tri thức Bài 19 (có đáp án): Vương quốc Chăm-pa từ thế kỉ II đến thế kỉ X

Lịch sử

Với 13 câu hỏi trắc nghiệm Lịch Sử lớp 6 Bài 19: Vương quốc Chăm-pa từ thế kỉ II đến thế kỉ X có đáp án và lời giải chi tiết đầy đủ các mức độ sách Kết nối tri thức sẽ giúp học sinh ôn luyện trắc nghiệm Lịch Sử 6.

Trắc nghiệm Lịch Sử 6 Kết nối tri thức Bài 18 (có đáp án): Bước ngoặt lịch sử đầu thế kỉ X

Lịch sử

Với 15 câu hỏi trắc nghiệm Lịch Sử lớp 6 Bài 18: Bước ngoặt lịch sử đầu thế kỉ X có đáp án và lời giải chi tiết đầy đủ các mức độ sách Kết nối tri thức sẽ giúp học sinh ôn luyện trắc nghiệm Lịch Sử 6.

Trắc nghiệm Lịch Sử 6 Kết nối tri thức Bài 17 (có đáp án): Cuộc đấu tranh bảo tồn và phát triển văn hóa dân tộc của người Việt

Lịch sử

Với 10 câu hỏi trắc nghiệm Lịch Sử lớp 6 Bài 17: Cuộc đấu tranh bảo tồn và phát triển văn hóa dân tộc của người Việt có đáp án và lời giải chi tiết đầy đủ các mức độ sách Kết nối tri thức sẽ giúp học sinh ôn luyện trắc nghiệm Lịch Sử 6.

Trắc nghiệm Lịch Sử 6 Kết nối tri thức Bài 16 (có đáp án): Các cuộc khởi nghĩa tiêu biểu giành độc lập trước thế kỉ X

Lịch sử

Với 15 câu hỏi trắc nghiệm Lịch Sử lớp 6 Bài 16: Các cuộc khởi nghĩa tiêu biểu giành độc lập trước thế kỉ X có đáp án và lời giải chi tiết đầy đủ các mức độ sách Kết nối tri thức sẽ giúp học sinh ôn luyện trắc nghiệm Lịch Sử 6.

Trắc nghiệm Lịch Sử 6 Kết nối tri thức Bài 15 (có đáp án): Chính sách cai trị của các triều đại phong kiến phương Bắc và sự chuyển biến của xã hội Âu Lạc

Lịch sử

Với 15 câu hỏi trắc nghiệm Lịch Sử lớp 6 Bài 15: Chính sách cai trị của các triều đại phong kiến phương Bắc và sự chuyển biến của xã hội Âu Lạc có đáp án và lời giải chi tiết đầy đủ các mức độ sách Kết nối tri thức sẽ giúp học sinh ôn luyện trắc...

Trắc nghiệm Lịch Sử 6 Kết nối tri thức Bài 14 (có đáp án): Nhà nước Văn Lang - Âu Lạc

Lịch sử

Với 15 câu hỏi trắc nghiệm Lịch Sử lớp 6 Bài 14: Nhà nước Văn Lang - Âu Lạc có đáp án và lời giải chi tiết đầy đủ các mức độ sách Kết nối tri thức sẽ giúp học sinh ôn luyện trắc nghiệm Lịch Sử 6.

Trắc nghiệm Lịch Sử 6 Kết nối tri thức Bài 13 (có đáp án): Giao lưu văn hóa ở Đông Nam Á từ đầu Công nguyên đến thế kỉ X

Lịch sử

Với 11 câu hỏi trắc nghiệm Lịch Sử lớp 6 Bài 13: Giao lưu văn hóa ở Đông Nam Á từ đầu Công nguyên đến thế kỉ X có đáp án và lời giải chi tiết đầy đủ các mức độ sách Kết nối tri thức sẽ giúp học sinh ôn luyện trắc nghiệm Lịch Sử 6.

Trắc nghiệm Lịch Sử 6 Kết nối tri thức Bài 12 (có đáp án): Sự hình thành và bước đầu phát triển của các vương quốc phong kiến ở Đông Nam Á

Lịch sử

Với 15 câu hỏi trắc nghiệm Lịch Sử lớp 6 Bài 12: Sự hình thành và bước đầu phát triển của các vương quốc phong kiến ở Đông Nam Á có đáp án và lời giải chi tiết đầy đủ các mức độ sách Kết nối tri thức sẽ giúp học sinh ôn luyện trắc nghiệm Lịch Sử 6.

Trắc nghiệm Lịch Sử 6 Kết nối tri thức Bài 11 (có đáp án): Các quốc gia sơ kì ở Đông Nam Á

Lịch sử

Với 10 câu hỏi trắc nghiệm Lịch Sử lớp 6 Bài 11: Các quốc gia sơ kì ở Đông Nam Á có đáp án và lời giải chi tiết đầy đủ các mức độ sách Kết nối tri thức sẽ giúp học sinh ôn luyện trắc nghiệm Lịch Sử 6.