Danh sách bài viết

Đề kiểm tra 15 phút môn Lịch sử 11 năm 2019-2020 Trường THPT Quang Minh

Cập nhật: 28/08/2020

1.

Hội nghị nào của Ban chấp hành Trung ương Đảng chủ trương tạm gác các khẩu hiệu "độc lập dân tộc" và "cách mạng ruộng đất"

A:

Hội nghị họp tháng 10-1930

B:

Hội nghị họp tháng 7-1936

C:

Hội nghị họp tháng 11-1939

D:

Hội nghị họp tháng 5-1941

Đáp án: B

2.

Trong cao trào dân chủ 1936-1939 Đảng chủ trương tập hợp những lực lượng nào nào?

A:

Công nhân và nông dân.

B:

Cả dân tộc Việt Nam.

C:

Công nhân, nông dân, tiểu tư sản, tư sản, địa chủ.

D:

Mọi lực lượng dân tộc và một bộ phận người Pháp ở Đông Dương.

Đáp án: D

3.

Hội nghị quân sự cách mạng Bắc kỳ do ai triệu tập?

A:

Ban Thường vụ Trung ương Đảng

B:

Tổng bộ Việt Minh

C:

Ban chấp hành Trung ương Đảng

D:

Xứ uỷ Bắc Kỳ

Đáp án: A

4.

Hiệp định Sơ bộ được Hồ Chí Minh ký với G. Sanhtơny vào thời gian nào?

A:

6-3-1946

B:

14-9-1946

C:

19-12-1946

D:

19-12-1946

Đáp án: A

5.

Ngày 15-10-1947, để đối phó với cuộc tấn công của thực dân Pháp lên căn cứ địa Việt Bắc, Ban thường vụ Trung ương Đảng đã đề ra

A:

Chỉ thị kháng chiến, kiến quốc

B:

Chỉ thị "Phá tan cuộc tấn công mùa Đông của giặc Pháp

C:

Chủ trương tiến công quân Pháp ở vùng sau lưng chúng

D:

Lời kêu gọi đánh tan cuộc tấn công lên Việt Bắc của thực dân Pháp

Đáp án: B

6.

Cơ sở hình thành tình bạn vĩ đại và cảm động của Mác và Ăng - ghen là gì?

A:

Cùng ở Đức, nơi chủ nghĩa tư bản phản động nhất.

B:

Đều có học thức uyên bác, thấu hiểu đồng cảm với người lao động

C:

Cùng chí hướng là giải phóng nhân dân lao động thoát khỏi áp bức lột.

D:

Tất cả cơ sở trên

Đáp án: D

7.

Bạn cho biết nguồn ngốc của sàn giao dịch chứng khoán ở đâu?

A:

Anh

B:

Mỹ

C:

Hà Lan

D:

Nhật Bản

Đáp án: C

Cuối thế kỷ 13, những nhà buôn hàng hoá ở Bruges đã tụ tập tại ngôi nhà của một người đàn ông tên là Van der Burse, và năm 1309 họ đã chính thức hoá việc gặp gỡ không nghi thức đó cho tới tận ngày nay và trở thành "Bruges Bourse". Ý tưởng này nhanh chóng lan ra quanh vùng Flanders và các tỉnh xung quanh và "Bourses" nhanh chóng được mở tại Ghent và Amsterdam - Hà Lan.

8.

Đàn guitar có một lịch sử phát triển lâu dài, có lẽ khởi đầu từ chiếc dây cung của những nguời thợ săn cổ. Tiếng bật của dây cung khi mũi tên đuợc phóng đi đã gợi ý cho người xưa sáng tạo ra đàn lia, đàn hạc và đàn luyt. Những chiếc đàn này được làm từ gỗ, mai rùa và gân động vật. Bạn cho biết đàn guitar xuất hiện đầu tiên ở đâu?

A:

Trung Quốc

B:

Ai Cập và Babylon

C:

Hy lạp

D:

Việt Nam

Đáp án: B

  • Từ guitar bắt nguồn từ chữ cithara. Cây đàn guitar đầu tiên có lẽ xuất hiện ở Ai Cập và Babylon từ 1000 năm trước Công nguyên. Trải qua nhiều biến đổi, nó được những đạo quân xâm lược mang đến châu Âu khoảng thế kỷ thứ 8 và phát triển rực rỡ vào thế kỷ 14, đặc biệt tại Tây Ban Nha.
  • Ở Hy Lạp, thế kỷ 7, người ta thấy xuất hiện phổ biến đàn lia và đàn cithara (một loại đàn lớn cồng kềnh, bắt chước cơ cấu của đàn lia với mặt gỗ to bản).
  • Người ta không biết từ guitarra xuất hiện ở Tây Ban Nha từ khi nào. Tuy nhiên, trong suốt thế kỷ 14, có hai loại nhạc cụ mang tên guittara là đàn guittara Latina và guittara Moisca đã chiếm ngôi vị độc tôn ở xứ sở bò tót.

9.

Sau chiến tranh thế giới lần thứ nhất, ở Việt Nam ngoài thực dân Pháp, còn có giai cấp nào trở thành đối tượng của cách mạng Việt Nam?

A:

Giai cấp nông dân

B:

Giai cấp công nhân

C:

Giai cấp đại địa chủ phong kiến

D:

Giai cấp tư sản, dân tộc

Đáp án: C

10.

Sau khi Hiệp dinh Pari được kí kết, miền Bắc nước ta tiếp tục thực hiện nghĩa vụ của hậu phương như thế nào?

A:

Đưa vào miền Nam, Campuchia và Lào hàng chục vạn bộ đội hàng vạn thanh niên xung phong, cán bộ chuyên môn, nhân viên kĩ thuật

B:

Đưa vào miền Nam hàng trục vạn bộ đội hàng vạn thanh niên xung phong, cán bộ chuyên môn, nhân viên kĩ thuật

C:

Đưa vào Sài Gòn – Gia Định hàng trục vạn bộ đội, hàng vạn thanh niên xung phong,cán bộ chuyên môn, nhân viên kĩ thuật

D:

Đưa vào mỉền Nam, Campuchia và Lào các loại vũ khí phương tiện chiến tranh hiện đại nhất

Đáp án: A

11.

Sau cuộc kháng chiến chống pháp kết thúc , Miền Bắc đã căn bản hoàn thành cuộc cánh mạng nào?

A:

Cách mạng ruộng đất

B:

Cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân

C:

Cách mạng xã hội chủ nghĩa

D:

Cách mạng xanh trong nông nghiệp

Đáp án: B

12.

Cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược ở Việt Nam cuối thế kỷ XIX thất bại chủ yếu là do:

A:

nhân dân không đoàn kết với triều đình nhà Nguyễn

B:

triều đình nhà Nguyễn không đứng lên kháng chiến

C:

thực dân Pháp được sự giúp đỡ của nhiều nước tư bản

D:

triều đình nhà Nguyễn thiếu quyết tâm kháng chiến

Đáp án: D

Nguồn: /

Trắc nghiệm Lịch Sử 6 Kết nối tri thức Bài 20 (có đáp án): Vương quốc Phù Nam

Lịch sử

Với 15 câu hỏi trắc nghiệm Lịch Sử lớp 6 Bài 20: Vương quốc Phù Nam có đáp án và lời giải chi tiết đầy đủ các mức độ sách Kết nối tri thức sẽ giúp học sinh ôn luyện trắc nghiệm Lịch Sử 6.

Trắc nghiệm Lịch Sử 6 Kết nối tri thức Bài 19 (có đáp án): Vương quốc Chăm-pa từ thế kỉ II đến thế kỉ X

Lịch sử

Với 13 câu hỏi trắc nghiệm Lịch Sử lớp 6 Bài 19: Vương quốc Chăm-pa từ thế kỉ II đến thế kỉ X có đáp án và lời giải chi tiết đầy đủ các mức độ sách Kết nối tri thức sẽ giúp học sinh ôn luyện trắc nghiệm Lịch Sử 6.

Trắc nghiệm Lịch Sử 6 Kết nối tri thức Bài 18 (có đáp án): Bước ngoặt lịch sử đầu thế kỉ X

Lịch sử

Với 15 câu hỏi trắc nghiệm Lịch Sử lớp 6 Bài 18: Bước ngoặt lịch sử đầu thế kỉ X có đáp án và lời giải chi tiết đầy đủ các mức độ sách Kết nối tri thức sẽ giúp học sinh ôn luyện trắc nghiệm Lịch Sử 6.

Trắc nghiệm Lịch Sử 6 Kết nối tri thức Bài 17 (có đáp án): Cuộc đấu tranh bảo tồn và phát triển văn hóa dân tộc của người Việt

Lịch sử

Với 10 câu hỏi trắc nghiệm Lịch Sử lớp 6 Bài 17: Cuộc đấu tranh bảo tồn và phát triển văn hóa dân tộc của người Việt có đáp án và lời giải chi tiết đầy đủ các mức độ sách Kết nối tri thức sẽ giúp học sinh ôn luyện trắc nghiệm Lịch Sử 6.

Trắc nghiệm Lịch Sử 6 Kết nối tri thức Bài 16 (có đáp án): Các cuộc khởi nghĩa tiêu biểu giành độc lập trước thế kỉ X

Lịch sử

Với 15 câu hỏi trắc nghiệm Lịch Sử lớp 6 Bài 16: Các cuộc khởi nghĩa tiêu biểu giành độc lập trước thế kỉ X có đáp án và lời giải chi tiết đầy đủ các mức độ sách Kết nối tri thức sẽ giúp học sinh ôn luyện trắc nghiệm Lịch Sử 6.

Trắc nghiệm Lịch Sử 6 Kết nối tri thức Bài 15 (có đáp án): Chính sách cai trị của các triều đại phong kiến phương Bắc và sự chuyển biến của xã hội Âu Lạc

Lịch sử

Với 15 câu hỏi trắc nghiệm Lịch Sử lớp 6 Bài 15: Chính sách cai trị của các triều đại phong kiến phương Bắc và sự chuyển biến của xã hội Âu Lạc có đáp án và lời giải chi tiết đầy đủ các mức độ sách Kết nối tri thức sẽ giúp học sinh ôn luyện trắc...

Trắc nghiệm Lịch Sử 6 Kết nối tri thức Bài 14 (có đáp án): Nhà nước Văn Lang - Âu Lạc

Lịch sử

Với 15 câu hỏi trắc nghiệm Lịch Sử lớp 6 Bài 14: Nhà nước Văn Lang - Âu Lạc có đáp án và lời giải chi tiết đầy đủ các mức độ sách Kết nối tri thức sẽ giúp học sinh ôn luyện trắc nghiệm Lịch Sử 6.

Trắc nghiệm Lịch Sử 6 Kết nối tri thức Bài 13 (có đáp án): Giao lưu văn hóa ở Đông Nam Á từ đầu Công nguyên đến thế kỉ X

Lịch sử

Với 11 câu hỏi trắc nghiệm Lịch Sử lớp 6 Bài 13: Giao lưu văn hóa ở Đông Nam Á từ đầu Công nguyên đến thế kỉ X có đáp án và lời giải chi tiết đầy đủ các mức độ sách Kết nối tri thức sẽ giúp học sinh ôn luyện trắc nghiệm Lịch Sử 6.

Trắc nghiệm Lịch Sử 6 Kết nối tri thức Bài 12 (có đáp án): Sự hình thành và bước đầu phát triển của các vương quốc phong kiến ở Đông Nam Á

Lịch sử

Với 15 câu hỏi trắc nghiệm Lịch Sử lớp 6 Bài 12: Sự hình thành và bước đầu phát triển của các vương quốc phong kiến ở Đông Nam Á có đáp án và lời giải chi tiết đầy đủ các mức độ sách Kết nối tri thức sẽ giúp học sinh ôn luyện trắc nghiệm Lịch Sử 6.

Trắc nghiệm Lịch Sử 6 Kết nối tri thức Bài 11 (có đáp án): Các quốc gia sơ kì ở Đông Nam Á

Lịch sử

Với 10 câu hỏi trắc nghiệm Lịch Sử lớp 6 Bài 11: Các quốc gia sơ kì ở Đông Nam Á có đáp án và lời giải chi tiết đầy đủ các mức độ sách Kết nối tri thức sẽ giúp học sinh ôn luyện trắc nghiệm Lịch Sử 6.