Danh sách bài viết

Đề số 4 thi thử đại học Vật Lý 2014

Cập nhật: 27/08/2020

1.

Sau khoảng thời gian t1 (kể từ lúc ban đầu) một lượng chất phóng xạ có số hạt nhân giảm đi e lần(với lne = 1). Sau khoảng thời gian t2 = 0,5t1 (kể từ lúc ban đầu) thì số hạt nhân còn lại bằng bao nhiêu phẩn trăm số hạt nhân ban đầu?

 

A:

X = 40%   

B:

X = 60,65%   

C:

X = 50%    

D:

X =70%

Đáp án: B

2.

Cho đoạn mạch nối tiếp theo thứ tự gồm điện trở thuần R, tụ có dung kháng ZC và cuộn cảm thuần có cảm kháng ZL Đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng U thì điện áp hiệu dụng của các đoạn mạch là :

Khi đó ta có hệ thức

A:

8R2 = ZL(ZL – ZC). 

B:

R2 = 7ZLZC

C:

5R = (ZL – ZC).  

D:

R = (ZL + ZC)

Đáp án: C

3.

con lắc lò xo gồm một vật nhỏ khối lượng 0,02kg có độ cứng k =1N/m. Vật nhỏ được đặt trên giá đỡ cố định nằm ngang dọc theo trục lò xo. Hệ số ma sát trượt giữa giá đỡ và vật nhỏ là 0,1. Ban đầu giữ vật đứng yên ở O, sau đó đưa vật đến vị trí lò xo bị nén 10cm rồi buông nhẹ để con lắc dao động tắt dần. lấy g=10m/s2. Vật nhỏ của con lắc sẽ dừng lại ở li độ:

A:

2 cm

B:

1 cm

C:

- 3cm 

D:

-1 cm

Đáp án: A

Độ giảm biên độ của con lắc sau mỗi lần qua VTCB:

Vị trí lực đàn hồi cân bằng với lực ma sát:

( dấu + khi vật CĐ theo chiều âm; dấu – khi vật CĐ theo chiều dương)

Lúc đầu vật ở M0   OM0 = 10cm (x0 = - 10cm)

Qua VTCB lần 1 vật đến M1: OM1 = 8cm (x1 = 8cm)

Qua VTCB lần 2 vật đến M2:  OM2 = 6cm (x2 = - 6cm)

Qua VTCB lần  vật đến M3:  OM3 = 2cm (x3 = 2cm)

Tại M3 khi vật quay lại VTCB thì Fđh = Fms nên vật sẽ dừng lại ở M3: x3 = OM3 = 2cm

4.

Chiếu vào mặt bên của một lăng kính có góc chiết quang A = 600 một chùm tia sáng trắng hẹp. Biết góc lệch của tia màu vàng là cực tiểu. Chiết suất của lăng kính đối với tia vàng là nv = 1,52 và tia tím nt = 1,54. Góc lệch của tia màu tím là

A:

43,860

B:

48,500

C:

36,840

D:

40,720

Đáp án: D

Tia vàng có góc lệch cực tiểu nên r1 = 300   Nên sini = nV sin 300 = 0,76 và

i = 49,460

sinrt  = sini/nt  = sin /1,54= 0,4935

rt = 29,570 -à r’t = 600 – 29,570 = 30,430

sini’t = 1,54.sin30,430 = 0,779987    i’t = 51,260

Góc lệch của tia tím  D = i + i’t – A = 40,720

5.

Một anten parabol đặt tại điểm O trên mặt đất, phát ra một sóng truyền theo phương làm với mặt phẳng ngang một góc 450 hướng lên cao. Sóng này phản xạ trên tầng điện li, rồi trở lại gặp mặt đất ở điểm M. Cho bán kính Trái Đất R = 6400 km. Tâng điện li coi như một lớp cầu ở độ cao 100 km trên mặt đất. Cho 1 phút = 3.10-4 rad. Độ dài cung OM

A:

201,6 km   

B:

301,6 km    

C:

100 km   

D:

200 km

Đáp án: A

Để tính độ dài cung OM ta tính góc

Theo ĐL hàm số sin:

6.

Đặt điện áp xoay chiều vào hai đầu đoạn mạch R, L, C mắc nối tiếp *cuộn dây thuần cảm). Khi nối tắt tụ thì điện áp hiệu dụng trên R tăng lên 2 lần và dòng điện  trong hai trường hợp vuông pha nhau. Hệ số công suất của đoạn mạch lúc sau là:

A:

B:

C:

D:

Đáp án: A

Dòng điện trong hai trường hợp vuông pha nhau nên:

7.

Hai nguồn âm giống nhau( cùng pha, cùng tần số, cùng biên độ) đặt tại A và B. Một người đứng tại điểm N có AN = 2m và BN = 1,625m. Biết tốc độ truyền âm trong không khí là 330m/s. Bước sóng dài nhất để người đó không nghe được âm do 2 nguồn phát ra là:

A:

25cm

B:

37,5cm

C:

50cm

D:

75cm

Đáp án: D

Giả sử nguồn sóng âm có phương trình  

8.

Một máy biến thế có cuộn sơ cấp gồm 10N vòng dây, cuộn thứ cấp gồm N vòng dây. Hai đầu cuộn sơ cấp mắc vào nguồn điện xoay chiều có hiệu điện thế hiệu dụng 220 (V). Biết điện trở thuần của cuộn sơ cấp và thứ cấp lần lượt là: 0() và 2(). xem mạch từ là khép kín và hao phí dòng fucô không đáng kể. Hiệu điện thế hiệu dụng khi mạch thứ cấp hở là.

A:

22(V)    

B:

35 (V)

C:

12 (V)   

D:

50 (V)

Đáp án: A

9.

Hai con lắc đơn treo cạnh nhau có chu kỳ dao động nhỏ là 4s và 4,8s. Kéo hai con lắc lệch một góc nhỏ như nhau rồi đồng thời buông nhẹ thì hai con lắc sẽ đồng thời trở lại vị trí này sau thời gian

A:

8,8s

B:

2/11 (s)  

C:

6,248s   

D:

24s

Đáp án: D

Gọi n là số chu kì dao động với chu kì nhỏ trùng phùng với dao động với chu kì lớn

10.

: Một sợi dây căng giữa hai điểm cố định cách nhau 80cm. Hai sóng có tần số gần nhau liên tiếp cùng tạo ra sóng dừng trên dây là f1=70 Hz và f2=84 Hz. Tìm tốc độ truyền sóng trên dây. Biết tốc độ truyền sóng trên dây không đổi.

 

A:

11,2m/s

B:

22,4m/s    

C:

26,9m/s    

D:

18,7m/s

Đáp án: B

Điều kiện để có sóng dừng trên dây hai đầu cố định

 Hai tần số gần nhau nhất cùng tạo ra sóng dừng trên dây thì số bó sóng hơn kém nhau 1: n2 – n1 = 1

  n1 v = 1,6f1 ;   n2v = 1,6f2    (n2 – n1)v = 1,6(f2 – f1) --> v = 1,6(f2 – f1) --> v = 1,6.14 = 22,4 m/s.

11.

Cho mạch điện xoay chiều RLC mắc nối tiếp. Điện áp xoay chiều đặt vào hai đầu đoạn mạch có biểu thức tần số góc w biến đổi. Khi và khi thì cường độ dòng điện hiệu dụng qua mạch điện có giá trị bằng nhau. Để cường độ dòng điện trong mạch đạt giá trị lớn nhất thì tần số góc w bằng

 

A:

100(rad/s).

B:

110(rad/s).

C:

200(rad/s).

D:

120(rad/s).

Đáp án: D

12.

Cho mạch điện RL nối tiếp, cuộn dây thuần cảm, L biến thiên từ Điện áp hiệu dụng đặt vào hai đầu đoạn mạch là U. Hỏi trên giản đồ véc tơ quỹ tích của đầu mút véc tơ I là đường gì?

 

A:

Nửa đường tròn đường kính  

B:

Đoạn thẳng I = kU, k là hệ số tỉ lệ.

C:

Một nửa hiperbol 

D:

Nửa elip 

 

Đáp án: C

13.

Lăng kính có tiết diện là tam giác cân ABC, góc chiết quang A = 1200, chiết suất của lăng kính đối với mọi loại ánh sáng đều lớn hơn . Chiếu tia sáng trắng tới mặt bên AB của lăng kính theo phương song song với BC sao cho toàn bộ chùm khúc xạ ở mặt AB truyền xuống BC. Tại BC chùm sáng sẽ:

A:

Một phần phần chùm sáng phản xạ và một phần khúc xạ.

B:

Phản xạ toàn phần lên AC rồi ló ra ngoài theo phương song song BC

C:

Ló ra ngoài theo phương song song AB

D:

Ló ra ngoài theo phương song song AC

Đáp án: B

Xet một tia sáng bất kì

Tại mặt bên A góc tới i = 600

--> tia sáng phản xạ toàn phần ở mặt BC tới gặp AC và ló ra khỏi AC theo phương song song với BC. Chọn đáp án B

14.

Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng và có tần số không thay đổi vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở R, cuộn cảm thuần L và tụ điện C ghép nối tiếp. Giá trị của R và C không đổi. Thay đổi giá trị của L nhưng luôn có

điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn cảm thuần có biểu thức là

thì điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn cảm thuần có biểu thức là

thì điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn cảm thuần có biểu thức là

So sánh U1 và U2 ta có hệ thức đúng là

A:

U1 < U2    

B:

U1 > U2   

C:

U1 =U2   

D:

U1U2  

Đáp án: B

Để so sánh U1 và U2 ta xét hiệu  

Dấu của biểu thức A  tương đương với dấu của biểu thức:

15.

Hai vật dao động điều hoà cùng pha ban đầu, cùng phương và cùng thời điểm với các tần số góc lần lượt là: Chọn gốc thời gian lúc hai vật đi qua vị trí cân bằng theo chiều dương. Thời gian ngắn nhất mà hai vật gặp nhau là:

A:

1s

B:

4s

C:

2s

D:

8s

Đáp án: C

Phương trình dao động của hai vât:

Hai vật gặp nhau lần đầu khi pha của chúng đối nhau:

Nguồn: /