Danh sách bài viết

Đề thi minh hoạ kì thi THPT Quốc Gia trường THPT Sóc Sơn năm 2018 môn toán mã đề 801

Cập nhật: 24/08/2020

1.

Một hình trụ có diện tích xung quanh bằng S, diện tích đáy bằng diện tích một mật cầu bán kính a. Khi đó, thể tích của hình trụ bằng:

A:

1/2 Sa

B:

1/3 Sa

C:

1/4 Sa

D:

Sa

Đáp án: B

Gọi R và h là bán kính đáy và chiều cao của hình trụ. Khi đó :

({{S}_{d}}=pi {{ ext{R}}^{2}}Rightarrow pi {{ ext{R}}^{2}}=4pi {{a}^{2}}) (S­d là diện tích mặt cầu) ⇒ R =2a

({{S}_{xq}}=2pi ext{R}h=Sleft( {{S}_{xq}}=S ight)Rightarrow h=frac{S}{4pi a})

Vậy (V={{S}_{d}}.h=4pi {{a}^{2}}.frac{S}{4pi a}=Sa)

2.

Tập xác định của hàm số (y=frac{x+1}{x-1}) là:

A:

R {1}

B:

R {-1}

C:

R {(pm)1}

D:

(left( 1;+infty ight))

Đáp án: A

3.

Cho hàm số f(x)  đồng biến trên tập  số thực R, mệnh đề nào sau đây là đúng:

A:

Với mọi ({{x}_{1}},{{x}_{2}}in RRightarrow fleft( {{x}_{1}} ight)<fleft( {{x}_{2}} ight))

B:

Với mọi ({{x}_{1}}<{{x}_{2}}in RRightarrow fleft( {{x}_{1}} ight)<fleft( {{x}_{2}} ight))

C:

Với mọi ({{x}_{1}}>{{x}_{2}}in RRightarrow fleft( {{x}_{1}} ight)<fleft( {{x}_{2}} ight))

D:

Với mọi ({{x}_{1}},{{x}_{2}}in RRightarrow fleft( {{x}_{1}} ight)>fleft( {{x}_{2}} ight))

Đáp án: B

4.

Hàm số y =x3 -3 x2 -1 đạt cực trị tại các điểm:

A:

x = ±1

B:

x=0; x=2

C:

x = ±2

D:

x=0; x=1

Đáp án: B

5.

Phương trình đường tiệm cận đứng của đồ thị hàm số (y=frac{x-1}{x+2})  là:

A:

x =1

B:

x =-2

C:

x =2

D:

x =-1

Đáp án: B

6.

Hàm số (y=-{{x}^{4}}+4{{x}^{2}}+1)  nghịch biến trên mỗi khoảng nào sau đây

A:

(left( -sqrt{3};0 ight)) ; (left( sqrt{2};+infty ight))

B:

(left( -sqrt{2};sqrt{2} ight))

C:

((sqrt{2};+infty ))

D:

(left( -sqrt{2};0 ight)) ; (left( sqrt{2};+infty ight))

Đáp án: D

7.

Đồ thị của hàm số y = 3x4 -4x3 -6x2 +12x +1  đạt cực tiểu tại M(x1; y1 . Khi đó giá trị của tổng x1 + y  bằng:

A:

5

B:

6

C:

-11

D:

7

Đáp án: C

8.

Cho hàm số y = f(x) có (underset{x o +infty }{mathop{lim f(x)}},=3)(underset{x o -infty }{mathop{lim f(x)}},=-3) . Khẳng định nào sau đây là khẳng  định đúng ?

A:

Đồ thị hàm số đã cho không có tiệm cận ngang.

B:

Đồ thị hàm số đã cho có đúng một tiệm cận ngang.

C:

Đồ thị hàm số đã cho có hai tiệm cận ngang là các đường thẳng  y = 3   và  y =-3

D:

Đồ thị hàm số đã cho có hai tiệm cận ngang là các đường thẳng x =3  và  x =-3

Đáp án: C

9.

Tìm giá trị nhỏ nhất của hàm số (y=frac{{{x}^{2}}+3}{x-1})  trên đoạn [2; 4].

A:

(underset{[2;4]}{mathop{miny}},=6)

B:

(underset{[2;4]}{mathop{miny}},=-2)

C:

(underset{[2;4]}{mathop{miny}},=-3)

D:

(underset{[2;4]}{mathop{miny}},=19/3)

Đáp án: A

10.

Đồ  thị  của  hàm  số (y=frac{x+1}{{{x}^{2}}+2x-3})  có bao nhiêu tiệm cận

A:

1

B:

3

C:

2

D:

0

Đáp án: B

11.

Cho hàm số y =x3 -3mx =1 (1) . Cho A(2;3), tìm m để đồ thị hàm số (1) có hai điểm cực trị B và C sao cho tam giác ABC cân tại A.

A:

m =1/2

B:

m =3/2

C:

m =-3/2

D:

m =-1/2

Đáp án: A

12.

Giá trị m để hàm số (y=frac{1}{3}left( {{m}^{2}}-1 ight){{x}^{3}}+left( m+1 ight){{x}^{2}}+3x-1)  đồng biến trên R là:

A:

-1 ≤ m ≤2

B:

m > 2

C:

m ≤ -1 ∪ m ≥2

D:

m ≤ -1

Đáp án: C

Trường hợp 1.  Xét m =1 ; m =-1  ;Suy ra m=-1 thoả mãn.

Trường hợp 2.  

(f'left( x ight)=left( {{m}^{2}}-1 ight){{x}^{2}}+2left( m+1 ight)x+3)  

f '(x)  là tam thức bậc hai, f '(x) ≥0  với mọi x thuộc R khi và chỉ khi (left{ egin{matrix} {{m}^{2}}-1>0 \ Delta 'le 0 \ end{matrix} ight.)  , suy ra đáp án C

13.

Chọn khẳng định sai trong các khẳng định sau:

A:

({{log }_{frac{1}{2}}}a={{log }_{frac{1}{2}}}bLeftrightarrow a=b>0)

B:

({{log }_{frac{1}{3}}}a>{{log }_{frac{1}{3}}}bLeftrightarrow a>b>0)

C:

({{log }_{3}}x<0Leftrightarrow 0<x<1)

D:

(ln x>0Leftrightarrow x>1)

Đáp án: B

14.

Cho a > 0, a ¹ 1. Tìm mệnh đề đúng trong các mệnh đề sau:

A:

Tập giá trị của hàm số y = ax là tập R

B:

Tập giá trị của hàm số y = logax  là tập R

C:

Tập xác định của hàm số y = ax là khoảng (0; +¥)

D:

Tập xác định của hàm số y = logax  là tập (0; +¥)

Đáp án: B

15.

Phương trình ({{log }_{2}}(3x-2)=3)  có nghiệm là:

A:

x = 10/3

B:

x = 16/3

C:

x = 8/3

D:

x = 11/3

Đáp án: A

Nguồn: /

Sách giáo khoa toán lớp 1 kết nối tri thức - bài 41: Ôn tập chung

Toán học

Sách giáo khoa toán lớp 1 kết nối tri thức - bài 41: Ôn tập chung

Sách giáo khoa toán lớp 1 kết nối tri thức - bài 40: Ôn tập hình học và đo lường

Toán học

Sách giáo khoa toán lớp 1 kết nối tri thức - bài 40: Ôn tập hình học và đo lường

Sách giáo khoa toán lớp 1 kết nối tri thức - bài 39: Ôn tập các số và phép tính trong phạm vi 100

Toán học

Sách giáo khoa toán lớp 1 kết nối tri thức - bài 39: Ôn tập các số và phép tính trong phạm vi 100

Sách giáo khoa toán lớp 1 kết nối tri thức - bài 38: Ôn tập các số và phép tính trong phạm vi 10

Toán học

Sách giáo khoa toán lớp 1 kết nối tri thức - bài 38: Ôn tập các số và phép tính trong phạm vi 10

Sách giáo khoa toán lớp 1 kết nối tri thức - bài 37: Luyện tập chung

Toán học

Sách giáo khoa toán lớp 1 kết nối tri thức - bài 37: Luyện tập chung

Sách giáo khoa toán lớp 1 kết nối tri thức - bài 36: Thực hành xem lịch và giờ

Toán học

Sách giáo khoa toán lớp 1 kết nối tri thức - bài 36: Thực hành xem lịch và giờ

Sách giáo khoa toán lớp 1 kết nối tri thức - bài 35: Ngày trong tuần

Toán học

Sách giáo khoa toán lớp 1 kết nối tri thức - bài 35: Ngày trong tuần

Sách giáo khoa toán lớp 1 kết nối tri thức - bài 34: Xem giờ đúng trên đồng hồ

Toán học

Sách giáo khoa toán lớp 1 kết nối tri thức - bài 34: Xem giờ đúng trên đồng hồ

Sách giáo khoa toán lớp 1 kết nối tri thức - Bài 33: Luyện tập chung

Toán học

Sách giáo khoa toán lớp 1 kết nối tri thức - Bài 33: Luyện tập chung

Sách giáo khoa toán lớp 1 kết nối tri thức - Bài 32: Phép trừ số có hai chữ số cho số có hai chữ số

Toán học

Sách giáo khoa toán lớp 1 kết nối tri thức - Bài 32: Phép trừ số có hai chữ số cho số có hai chữ số