Danh sách bài viết

Đề thi minh hoạ kì thi THPT Quốc Gia trường THPT Bắc Lý năm 2018 môn toán mã đề 406

Cập nhật: 27/08/2020

1.

Cho một tấm nhôm hình vuông cạnh 12 cm. Người ta cắt ở bốn góc của tấm nhôm đó bốn hình vuông bằng nhau, mỗi hình vuông có cạnh bằng x (cm), rồi gập tấm nhôm lại như hình vẽ dưới đây để được một cái hộp không nắp. Tìm x để hộp nhận được có thể tích lớn nhất. 

A:

x= 6

B:

x = 3

C:

x = 2

D:

x = 4

Đáp án: C

2.

Một công ty sản xuất một loại cốc giấy hình nón có thể tích 27cm3 với chiều cao là h và bán kính đáy là r. để lượng giấy tiêu thụ là ít nhất thì giá trị của r là:

A:

(r=sqrt[4]{frac{{{3}^{6}}}{2{{pi }^{2}}}})

B:

(r=sqrt[6]{frac{{{3}^{8}}}{2{{pi }^{2}}}})

C:

(r=sqrt[4]{frac{{{3}^{8}}}{2{{pi }^{2}}}})

D:

(r=sqrt[6]{frac{{{3}^{6}}}{2{{pi }^{2}}}})

Đáp án: B

Thể tích của cốc: (V=frac{1}{3}pi {{r}^{2}}h=27Rightarrow {{r}^{2}}h=frac{81}{pi }Rightarrow h=frac{81}{pi }.frac{1}{{{r}^{2}}})

Lượng giấy tiêu thụ ít nhất khi và chỉ khi diện tích xung quanh nhỏ nhất.

({{S}_{xq}}=2pi rl=2pi rsqrt{{{r}^{2}}+{{h}^{2}}}=2pi rsqrt{{{r}^{2}}+frac{{{81}^{2}}}{{{pi }^{2}}}frac{1}{{{r}^{4}}}}=2pi sqrt{{{r}^{4}}+frac{{{81}^{2}}}{{{pi }^{2}}}frac{1}{{{r}^{2}}}})

(=2pi sqrt{{{r}^{4}}+frac{{{81}^{2}}}{2{{pi }^{2}}}frac{1}{{{r}^{2}}}+frac{{{81}^{2}}}{2{{pi }^{2}}}frac{1}{{{r}^{2}}}}ge 2pi sqrt{3sqrt[3]{{{r}^{4}}.frac{{{81}^{2}}}{2{{pi }^{2}}}frac{1}{{{r}^{2}}}.frac{{{81}^{2}}}{2{{pi }^{2}}}frac{1}{{{r}^{2}}}}})

(=2sqrt{3}pi sqrt[6]{frac{{{81}^{4}}}{4{{pi }^{4}}}}) (theo BĐT Cauchy)

Sxq nhỏ nhất (Leftrightarrow {{r}^{4}}=frac{{{81}^{2}}}{2{{pi }^{2}}}frac{1}{{{r}^{2}}}Leftrightarrow {{r}^{6}}=frac{{{3}^{8}}}{2{{pi }^{2}}}Leftrightarrow r=sqrt[6]{frac{{{3}^{8}}}{2{{pi }^{2}}}})

3.

Tập nghiệm của bất phương trình ({{log }_{2}}left( {{x}^{2}}-1 ight)ge 3) là:

A:

[-3;3]

B:

[-2;2]

C:

(left( -infty ;-3 ight]cup left[ 3;+infty ight))

D:

(left( -infty ;-2 ight]cup left[ 2;+infty ight))

Đáp án: C

Điều kiện: x2-1 >0

Ta có: ({{log }_{2}}left( {{x}^{2}}-1 ight)ge 3Leftrightarrow {{x}^{2}}-1ge {{2}^{3}}Leftrightarrow {{x}^{2}}ge 9Leftrightarrow xle -3) hoặc x (ge )3

4.

Nếu log126=a; log127=b thì log27 bằng:

A:

(frac{a}{a-1})

B:

(-frac{b}{a-1})

C:

(frac{a}{b+1})

D:

(frac{a}{1-b})

Đáp án: B

5.

Phương trình ({{log }_{3}}(3x-2)=3) có nghiệm là:

A:

11/3

B:

14/3

C:

29/3

D:

10

Đáp án: C

6.

Tập xác định của hàm số (y=frac{2017}{{{log }_{2}}left( {{x}^{2}}-2x+2 ight)})là:

A:

D= R {1}

B:

D =R

C:

(D=left( 0;+infty ight).)

D:

(D=left( 1;+infty ight).)

Đáp án: A

7.

Đường tiệm cận ngang của đồ thị hàm số (y=frac{x-3}{2x+1}) là:

A:

x =1/2

B:

x =-1/2

C:

y =-1/2

D:

y =1/2

Đáp án: D

8.

Cho hình chóp S.ABCD , đáy ABCD là hình thoi cạnh bằng a, Mặt bên SAB là tam giác vuông cân tại S, và thuộc mặt phẳng vuông góc với đáy. Biết thể tích khối chóp S.ABCD bằng (frac{{{a}^{3}}sqrt{3}}{12}). Khoảng cách từ điểm C đến mặt phẳng (SAB) bằng:

A:

(frac{asqrt{3}}{2})

B:

a( sqrt3)

C:

(frac{2asqrt{3}}{3})

D:

(frac{2asqrt{3}}{4})

Đáp án: A

9.

Cho số phức z1=1+2i   và z2=-2-2i  Môđun của số phức z1-z2  bằng:

A:

(left| {{z}_{1}}-{{z}_{2}} ight|=sqrt{17})

B:

(left| {{z}_{1}}-{{z}_{2}} ight|=2sqrt{2})

C:

(left| {{z}_{1}}-{{z}_{2}} ight|=1)

D:

(left| {{z}_{1}}-{{z}_{2}} ight|=5)

Đáp án: D

10.

Đạo hàm của hàm số (y={{log }_{2}}(2x+1)) , với x> -1/2  là:

A:

(frac{1}{2x+1})

B:

(frac{1}{left( 2x+1 ight)ln 2})

C:

(frac{2}{left( 2x+1 ight)ln 2})

D:

(frac{2ln 2}{2x+1})

Đáp án: C

(y'=frac{left( 2x+1 ight)'}{left( 2x+1 ight)ln 2}=frac{2}{left( 2x+1 ight)ln 2})

11.

Trong không gian với hệ tọa độ vuông góc Oxyz, cho mặt phẳng (P) : x + 2y + z – 4 = 0 và đường thẳng (d:frac{x+1}{2}=frac{y}{1}=frac{z+2}{3}.)  Phương trình đường thẳng ∆ nằm trong mặt phẳng (P), đồng thời cắt và vuông góc với đường thẳng d là:

A:

(frac{x-1}{5}=frac{y-1}{-1}=frac{z-1}{-3})

B:

(frac{x+1}{5}=frac{y+3}{-1}=frac{z-1}{3})

C:

(frac{x-1}{5}=frac{y+1}{-1}=frac{z-1}{2})

D:

(frac{x-1}{5}=frac{y-1}{2}=frac{z-1}{3})

Đáp án: A

Hình vẽ bên minh họa cho đường thẳng b cần tìm. Vì b vuông góc với d và nằm trong mặt phẳng (P) nên vecto chỉ phương của b vuông góc đồng thời với vecto pháp tuyến của (P) và vecto chỉ phương của d.

Theo giả thiết         

vecto chỉ phương của d là: (overrightarrow{{{u}_{d}}}=left( 2;1;3 ight)) 

vecto pháp tuyến của (P) là: (overrightarrow{{{n}_{P}}}=left( 1;2;1 ight))

suy ra vecto chỉ phương của b là (overrightarrow{{{u}_{b}}}=left[ overrightarrow{{{u}_{d}}},overrightarrow{{{n}_{P}}} ight]=left( 1.1-2.3;1.3-2.1;2.2-1.1 ight)=left( -5;1;3 ight)) hay vecto chỉ phương của b là (overrightarrow{{{u}_{b}}}=left( 5;-1;-3 ight)) , so sánh các đáp án chọn A.

12.

Tập  xác định của hàm số (y=frac{sqrt{2x+1}}{3-x}) là:

A:

D=R

B:

D= (-∞; 3 )

C:

D= (left[ -frac{1}{2};+infty ight)ackslash left{ 3 ight})

D:

D = (3 ; +∞)

Đáp án: C

13.

Hàm số (y=frac{x+2}{x-1}) nghịch biến trên các khoảng:

A:

(-∞; 1) và (1; +∞ )

B:

(1; +∞ )

C:

(-1; +∞ )

D:

(0; +∞ )

Đáp án: A

14.

Giá trị cực đại của hàm số (y=frac{1}{3}{{x}^{3}}-{{x}^{2}}-3x+2)  là:

A:

11/3

B:

-5/3

C:

-1

D:

-7

Đáp án: A

Ta có:    ({{y}^{'}}={{x}^{2}}-2x-3) 

({{y}^{'}}=0Leftrightarrow left[ egin{align} & x=-1 \ & x=3 \ end{align} ight.,,,,,,,,,,,,,,,,{{y}_{C ext{D}}}=yleft( -1 ight)=frac{11}{3})

Chọn đáp án A

15.

Đồ thị hàm số  nào sau đây có hình dạng như hình vẽ bên

A:

y =x3-3x+ 1

B:

y =x3+3x+ 1

C:

y =-x3-3x+ 1

D:

y =-x3+3x+ 1

Đáp án: B

Dựa và đồ thị ta thấy  hàm số đồng biến trên R và cắt trục hoành tại 1 điểm nên chon đáp án B.

Nguồn: /

Sách giáo khoa toán lớp 1 kết nối tri thức - bài 41: Ôn tập chung

Toán học

Sách giáo khoa toán lớp 1 kết nối tri thức - bài 41: Ôn tập chung

Sách giáo khoa toán lớp 1 kết nối tri thức - bài 40: Ôn tập hình học và đo lường

Toán học

Sách giáo khoa toán lớp 1 kết nối tri thức - bài 40: Ôn tập hình học và đo lường

Sách giáo khoa toán lớp 1 kết nối tri thức - bài 39: Ôn tập các số và phép tính trong phạm vi 100

Toán học

Sách giáo khoa toán lớp 1 kết nối tri thức - bài 39: Ôn tập các số và phép tính trong phạm vi 100

Sách giáo khoa toán lớp 1 kết nối tri thức - bài 38: Ôn tập các số và phép tính trong phạm vi 10

Toán học

Sách giáo khoa toán lớp 1 kết nối tri thức - bài 38: Ôn tập các số và phép tính trong phạm vi 10

Sách giáo khoa toán lớp 1 kết nối tri thức - bài 37: Luyện tập chung

Toán học

Sách giáo khoa toán lớp 1 kết nối tri thức - bài 37: Luyện tập chung

Sách giáo khoa toán lớp 1 kết nối tri thức - bài 36: Thực hành xem lịch và giờ

Toán học

Sách giáo khoa toán lớp 1 kết nối tri thức - bài 36: Thực hành xem lịch và giờ

Sách giáo khoa toán lớp 1 kết nối tri thức - bài 35: Ngày trong tuần

Toán học

Sách giáo khoa toán lớp 1 kết nối tri thức - bài 35: Ngày trong tuần

Sách giáo khoa toán lớp 1 kết nối tri thức - bài 34: Xem giờ đúng trên đồng hồ

Toán học

Sách giáo khoa toán lớp 1 kết nối tri thức - bài 34: Xem giờ đúng trên đồng hồ

Sách giáo khoa toán lớp 1 kết nối tri thức - Bài 33: Luyện tập chung

Toán học

Sách giáo khoa toán lớp 1 kết nối tri thức - Bài 33: Luyện tập chung

Sách giáo khoa toán lớp 1 kết nối tri thức - Bài 32: Phép trừ số có hai chữ số cho số có hai chữ số

Toán học

Sách giáo khoa toán lớp 1 kết nối tri thức - Bài 32: Phép trừ số có hai chữ số cho số có hai chữ số