Danh sách bài viết

Đề thi minh hoạ kì thi THPT Quốc Gia trường THPT Mạc Thị Bưởi năm 2018 môn toán mã đề 116

Cập nhật: 28/08/2020

1.

Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông (BD=2a,Delta SAC) vuông tại S và nằm trong mặt phẳng vuông góc với đáy, SC =a( sqrt3). Khoảng cách từ điểm B đến mặt phẳng (SAD) là:

A:

(frac{asqrt{30}}{5})

B:

(frac{2asqrt{21}}{7})

C:

2a

D:

a( sqrt3)

Đáp án: B

(BD=AC=2a,CD=frac{BD}{sqrt{2}}=asqrt{2},SA=sqrt{A{{C}^{2}}-S{{C}^{2}}}=a)

(SH=frac{SA.SC}{AC}=frac{a.asqrt{3}}{2a}=frac{asqrt{3}}{2})

(AH=sqrt{S{{A}^{2}}-S{{H}^{2}}}=sqrt{{{a}^{2}}-frac{3{{a}^{2}}}{4}}=frac{a}{2})

Gọi O là tâm của hình vuông ABCD.

Ta có (dleft( B,left( SAD ight) ight)=2dleft( O,left( SAD ight) ight)=4dleft( H,left( SAD ight) ight))

Kẻ (HI//BDleft( Iin BD ight),HI=frac{1}{4}CD=frac{asqrt{2}}{4})

Kẻ (HKot SI) tại K (Rightarrow HKot left( SAD ight))

(Rightarrow dleft( B,left( SAD ight) ight)=4HK=4.frac{SH.HI}{sqrt{S{{H}^{2}}+H{{I}^{2}}}}=4.frac{frac{asqrt{3}}{2}frac{asqrt{2}}{4}}{sqrt{frac{3{{a}^{2}}}{4}+frac{2{{a}^{2}}}{16}}}=frac{2asqrt{21}}{7})

2.

Cho hàm số y =x3 -3mx =1 (1) . Cho A(2;3), tìm m để đồ thị hàm số (1) có hai điểm cực trị B và C sao cho tam giác ABC cân tại A.

A:

m =1/2

B:

m =3/2

C:

m =-3/2

D:

m =-1/2

Đáp án: A

3.

Kí hiệu (H) là hình phẳng giới hạn bởi đồ thị hàm số y = 2x – x2 và y = 0. Tính thể tích vật thể tròn xoay được sinh ra bởi hình phẳng (H) khi nó quay quanh trục Ox.

A:

(frac{16pi }{15})

B:

(frac{17pi }{15})

C:

(frac{18pi }{15})

D:

(frac{19pi }{15})

Đáp án: A

4.

Cho đường thẳng Δ đi qua điểm M(2;0;-1) và có vecto chỉ phương (overrightarrow{a}=(4;-6;2))

Phương trình tham số của đường thẳng Δ là:

A:

(left{ egin{matrix} x=-2+4t \ y=-6t \ z=1+2t \ end{matrix} ight.)

B:

(left{ egin{matrix} x=-2+2t \ y=-3t \ z=1+t \ end{matrix} ight.)

C:

(left{ egin{matrix} x=2+2t \ y=-3t \ z=-1+t \ end{matrix} ight.)

D:

(left{ egin{matrix} x=4+2t \ y=-3t \ z=2+t \ end{matrix} ight.)

Đáp án: C

5.

Mặt cầu (S) có tâm I(-1;2;1) và tiếp xúc với mặt phẳng (P):(x-2y-2z-2=0) có phương trình là:

A:

({{left( x+1 ight)}^{2}}+{{left( y-2 ight)}^{2}}+{{left( z-1 ight)}^{2}}=3)

B:

({{left( x+1 ight)}^{2}}+{{left( y-2 ight)}^{2}}+{{left( z-1 ight)}^{2}}=9)

C:

({{left( x+1 ight)}^{2}}+{{left( y-2 ight)}^{2}}+{{left( z-1 ight)}^{2}}=3)

D:

({{left( x-1 ight)}^{2}}+{{left( y+2 ight)}^{2}}+{{left( z+1 ight)}^{2}}=9)

Đáp án: B

6.

Gọi z1, z2 là hai nghiệm phức của phương trình z2+2z=10=0 . Tính giá trị của biểu thức (A=,,|{{z}_{1}}{{|}^{2}}+|{{z}_{2}}{{|}^{2}}) .

A:

15

B:

17

C:

19

D:

20

Đáp án: D

Hai nghiệm Z1,2 = -1 ±3i  suy ra (A=,,|{{z}_{1}}{{|}^{2}}+|{{z}_{2}}{{|}^{2}})  = 20. Chọn D

7.

Cho số phức z thỏa mãn: (ar{z}=frac{{{(1-sqrt{3}i)}^{3}}}{1-i}) . Tìm môđun của (ar{z}+iz) 

A:

8( sqrt2)

B:

8( sqrt3)

C:

4( sqrt2)

D:

4( sqrt3)

Đáp án: A

8.

Cho số phức z thỏa mãn: ((2-3i)z+(4+i)ar{z}=-{{(1+3i)}^{2}}). Xác định phần thực và phần ảo của z.

A:

Phần thực – 2 ; Phần ảo 5i

B:

Phần thực – 2 ; Phần ảo 5

C:

Phần thực – 2 ; Phần ảo 3

D:

Phần thực – 3 ; Phần ảo 5i

Đáp án: B

z = -2+5i,  suy ra Phần thực – 2 ; Phần ảo 5. Chọn B

9.

Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, gọi M là điểm biểu diễn cho số phức z = 3 – 4i; M’ là điểm biểu diễn cho số phức ({{z}^{/}}=frac{1+i}{2}z) . Tính diện tích tam giác OMM’.

A:

({{S}_{Delta OMM'}}=frac{25}{4})

B:

({{S}_{Delta OMM'}}=frac{25}{2})

C:

({{S}_{Delta OMM'}}=frac{15}{4})

D:

({{S}_{Delta OMM'}}=frac{15}{2})

Đáp án: A

10.

Tìm giao điểm của (d:frac{x-3}{1}=frac{y+1}{-1}=frac{z}{2})   và ( P):2x-y-z-7=0 

A:

M(3;-1;0)        

B:

M(0;2;-4)

C:

M(6;-4;3)

D:

M(1;4;-2)

Đáp án: A

PTTS của d: x=3+t; y = -1-t; z=2t. Giải phương trình 2(3+t) – (-1-t) – 2t – 7 = 0 được t = 0

Vậy M(3;-1;0). Chọn A

11.

Thể tích khối lăng trụ tam giác đều có cạnh đáy bằng a và cạnh bên bằng 2a là:

A:

(frac{{{a}^{3}}sqrt{2}}{3})

B:

(frac{{{a}^{3}}sqrt{3}}{6})

C:

(frac{{{a}^{3}}sqrt{3}}{2})

D:

(frac{{{a}^{3}}sqrt{3}}{4})

Đáp án: C

(V={{S}_{ABC}} ext{.AA}'=frac{{{a}^{2}}sqrt{3}}{4}.2a=frac{{{a}^{3}}sqrt{3}}{2})

12.

Cho hàm số y=x3-3x2+1.Đồ thị hàm số cắt đường thẳng y=m tại 3 điểm phân biệt khi:

A:

-3<m<1

B:

-3≤m≤1

C:

m > 1

D:

m < -3

Đáp án: A

13.

Cho một hình đa diện. Tìm khẳng định sai trong các khẳng định sau:

A:

Mỗi đỉnh là đỉnh chung của ít nhất ba cạnh

B:

Mỗi đỉnh là đỉnh chung của ít nhất ba mặt

C:

Mỗi cạnh là cạnh chung của ít nhất ba mặt    

D:

Mỗi mặt có ít nhất ba cạnh

Đáp án: C

14.

Hàm số (y=frac{x+2}{x-1}) nghịch biến trên các khoảng:

A:

(-∞; 1) và (1; +∞ )

B:

(1; +∞ )

C:

(-1; +∞ )

D:

(0; +∞ )

Đáp án: A

15.

Giá trị cực đại của hàm số (y=frac{1}{3}{{x}^{3}}-{{x}^{2}}-3x+2)  là:

A:

11/3

B:

-5/3

C:

-1

D:

-7

Đáp án: A

Ta có:    ({{y}^{'}}={{x}^{2}}-2x-3) 

({{y}^{'}}=0Leftrightarrow left[ egin{align} & x=-1 \ & x=3 \ end{align} ight.,,,,,,,,,,,,,,,,{{y}_{C ext{D}}}=yleft( -1 ight)=frac{11}{3})

Chọn đáp án A

Nguồn: /

Sách giáo khoa toán lớp 1 kết nối tri thức - bài 41: Ôn tập chung

Toán học

Sách giáo khoa toán lớp 1 kết nối tri thức - bài 41: Ôn tập chung

Sách giáo khoa toán lớp 1 kết nối tri thức - bài 40: Ôn tập hình học và đo lường

Toán học

Sách giáo khoa toán lớp 1 kết nối tri thức - bài 40: Ôn tập hình học và đo lường

Sách giáo khoa toán lớp 1 kết nối tri thức - bài 39: Ôn tập các số và phép tính trong phạm vi 100

Toán học

Sách giáo khoa toán lớp 1 kết nối tri thức - bài 39: Ôn tập các số và phép tính trong phạm vi 100

Sách giáo khoa toán lớp 1 kết nối tri thức - bài 38: Ôn tập các số và phép tính trong phạm vi 10

Toán học

Sách giáo khoa toán lớp 1 kết nối tri thức - bài 38: Ôn tập các số và phép tính trong phạm vi 10

Sách giáo khoa toán lớp 1 kết nối tri thức - bài 37: Luyện tập chung

Toán học

Sách giáo khoa toán lớp 1 kết nối tri thức - bài 37: Luyện tập chung

Sách giáo khoa toán lớp 1 kết nối tri thức - bài 36: Thực hành xem lịch và giờ

Toán học

Sách giáo khoa toán lớp 1 kết nối tri thức - bài 36: Thực hành xem lịch và giờ

Sách giáo khoa toán lớp 1 kết nối tri thức - bài 35: Ngày trong tuần

Toán học

Sách giáo khoa toán lớp 1 kết nối tri thức - bài 35: Ngày trong tuần

Sách giáo khoa toán lớp 1 kết nối tri thức - bài 34: Xem giờ đúng trên đồng hồ

Toán học

Sách giáo khoa toán lớp 1 kết nối tri thức - bài 34: Xem giờ đúng trên đồng hồ

Sách giáo khoa toán lớp 1 kết nối tri thức - Bài 33: Luyện tập chung

Toán học

Sách giáo khoa toán lớp 1 kết nối tri thức - Bài 33: Luyện tập chung

Sách giáo khoa toán lớp 1 kết nối tri thức - Bài 32: Phép trừ số có hai chữ số cho số có hai chữ số

Toán học

Sách giáo khoa toán lớp 1 kết nối tri thức - Bài 32: Phép trừ số có hai chữ số cho số có hai chữ số