Danh sách bài viết

Đề thi minh hoạ kì thi THPT Quốc Gia trường THPT chuyên Lê Hồng Phong năm 2018 môn toán mã đề 126

Cập nhật: 27/08/2020

1.

Cho số phức z thỏa mãn ( 1.+ i )z = 3 - i . Hỏi điểm biểu diễn của z là điểm nào trong các điểm M, N, P, Q ở hình bên ?

A:

Điểm P.

B:

 Điểm Q.

C:

Điểm M.

D:

 Điểm N.

Đáp án: B

2.

Tìm giá trị cực đại y của hàm số  (y = {x^4 over 4} - 2x^2 + 6)

A:

y  = 2

B:

y  = 6

C:

y  = {2;6}

D:

y  = 0

Đáp án: B

Hàm số xác định (forall x in R) Ta có:

y' = x3  - 4x = x(x2  - 4);

y'(x) = 0 <=> = 0; = 2; = -2.

y' = 3x2 - 4.

y' (±2) = 8 > 0  nên x = -2  và x = 2 là hai điểm cực tiểu.

y'(0) = -4 < 0 nên x = 0 là điểm cực đại.

Kết luận: hàm số đạt cực đại tại  x  = 0 và y  = 6

3.

Trong không gian Oxyz, cho mặt phẳng (P): 2x-z+3=0 Vectơ nào dưới đây là một vectơ pháp tuyến của (P)?

A:

({{vec{n}}_{1}}=left( 2;-1;3 ight))

B:

({{vec{n}}_{2}}=left( 2;-1;0 ight))

C:

({{vec{n}}_{3}}=left( 4;-1;6 ight))

D:

({{vec{n}}_{1}}=left( 2;0;-1 ight))

Đáp án: D

4.

Trong không gian với hệ trục Oxyz  mặt phẳng (P) đi qua hai điểm A(0;1;0),  B(2;3;1):và vuông góc với mp (Q): x+2y-z=0 có phương trình là: 

A:

4x-2y-2z-3=0

B:

4x-2y-2z+3=0

C:

x-2y-3z-11=0

D:

x+2y-3z+7=0

Đáp án: B

5.

Một nhà máy sản xuất nước ngọt cần làm các lon dựng dạng hình trụ với thể tích đựng được là V. Biết rằng diện tích toàn phần nhỏ nhất thì tiết kiệm chi phí nhất. Để tiết kiệm chi phí nhất thì bán kính của lon là:

A:

(sqrt[3]{frac{V}{2pi }}.)

B:

(sqrt[3]{frac{V}{3pi }}.)

C:

(sqrt[3]{frac{V}{4pi }})

D:

(sqrt[3]{frac{V}{pi }}.)

Đáp án: A

Gọi bán kính hình trụ là x (cm) (x > 0), khi đó ta có diện tích của hai đáy thùng là ({{S}_{1}},,=,,2pi ,{{x}^{2}}).

Diện tích xung quanh của thùng là: S2 = 2πxh = 2(pi ,x,frac{V}{pi ,{{x}^{2}}}) = 2V /x

(trong đó h là chiều cao của thùng và từ V = πx2ta có (,,h,,=,,frac{V}{pi ,{{x}^{2}}})).

Vậy diện tích toàn phần của thùng là: S = S1 + S2 = (,2pi {{x}^{2}}) + 2V/x

Để tiết kiệm vật liệu nhất thì S phải bé nhất. áp d ụng Bất đẳng thứcCosi

 

6.

Tính diện tích hình phẳng giới hạn bởi đồ thị hàm số  y = 2 – x2  và y = x.

A:

5

B:

7

C:

11/2

D:

9/2

Đáp án: D

7.

Một nguời gửi tiết kiệm với lãi suất 8,4% năm và lãi hàng năm đuợc nhập vào vốn, hỏi sau bao nhiêu tháng ngưòi đó thu đuợc gấp đôi số tiền ban đầu (lấy giá trị quy tròn) ?

A:

96

B:

97

C:

98

D:

99

Đáp án: D

Gọi x là số tiền gửi ban đầu (x>0)

Do lãi suất 1 năm la 8,4% nên lãi suất tháng là 0,7%

Số tiền sau tháng  đâu tiên là: 1,007x

Số tiền sau năm thứ 2 là:      (1,007x)2x

Số tiền sau năm thứ n là:      (1,007x)nx

Giả thiết   ( {{left( 1.007 ight)}^{n}}x=2xLeftrightarrow {{left( 1.007 ight)}^{n}}=2Leftrightarrow n=99,33)     

8.

Hỏi hàm số y=2x4+3  đồng biến trên khoảng nào ?

A:

(left( -infty ;-frac{1}{2} ight).)

B:

(0;+∞)

C:

(left( -frac{1}{2};+infty ight).)

D:

(-∞;0)

Đáp án: B

(y'=8{{x}^{3}}Rightarrow y'>0,forall xin (0;+infty ))

9.

Cho hai hàm số  y=f(x);y=g(x) có đồ thị C1 và C2 liên tục trên [a;b] Viết công thức tính diện tích hình phẳng giới hạn bởi C1 , C2  và hai đường thẳng x=a ;x=b 

A:

(S=left| intlimits_{a}^{b}{left[ f(x)-g(x) ight]dx} ight|)

B:

(S=intlimits_{a}^{b}{left[ g(x)-f(x) ight]dx})

C:

(S=intlimits_{a}^{b}{f(x)dx}-intlimits_{a}^{b}{g(x)dx})

D:

(S=intlimits_{a}^{b}{left| f(x)-g(x) ight|dx})

Đáp án: D

10.

Đường cong trong hình bên dưới là đồ thị của hàm số nào dưới đây? 

A:

y = -x4 + 2x2 + 2

B:

y = x4 - 2x2 + 2

C:

y = x3 - 3x2 + 2

D:

y = -x3 + 3x2 + 2

Đáp án: A

Dựa vào dạng đồ thị ta loại B, C vì đây là dạng đồ thị hàm trùng phương.

Nhánh sau cùng đi xuống nên ta có hệ số a < 0; 

11.

Cho hình chóp S.ABC có đáy ABC là tam giác vuông cân tại B với AC=a, biết SA vuông góc với đáy ABCSB hợp với đáy một góc 60° . Tính thể tích khối chóp

A:

({{a}^{3}}sqrt{6})

B:

(frac{{{a}^{3}}sqrt{6}}{6})

C:

(frac{{{a}^{3}}sqrt{6}}{12})

D:

(frac{{{a}^{3}}sqrt{6}}{24})

Đáp án: C

12.

Bảng biến thiên sau đây là của hàm số nào? Chọn 1 câu đúng

A:

(y={{x}^{3}}-3{{x}^{2}}-1)

B:

(y=-{{x}^{3}}+3{{x}^{2}}-1)

C:

(y={{x}^{3}}+3{{x}^{2}}-1)

D:

(y=-{{x}^{3}}-3{{x}^{2}}-1)

Đáp án: B

Vì a<0 và y’ có hai nghiệm

13.

Cho a > 0 và a ≠ 1, x và y là hai số dương. Tìm mệnh đề đúng trong các mệnh đề sau:

A:

({{log }_{a}}frac{x}{y}=frac{{{log }_{a}}x}{{{log }_{a}}y})

B:

({{log }_{a}}frac{1}{x}=frac{1}{{{log }_{a}}x})

C:

({{log }_{a}}left( x+y ight)={{log }_{a}}x+{{log }_{a}}y)

D:

({{log }_{b}}x={{log }_{b}}a.{{log }_{a}}x)

Đáp án: D

Dùng công thức đổi cơ số

14.

Cho log25=a. Khi đó log4500 tính theo a là:

A:

3a + 2

B:

1/2 (3a + 2)

C:

2(5a + 4)

D:

6a -2 

Đáp án: B

Nguồn: /

Sách giáo khoa toán lớp 1 kết nối tri thức - bài 41: Ôn tập chung

Toán học

Sách giáo khoa toán lớp 1 kết nối tri thức - bài 41: Ôn tập chung

Sách giáo khoa toán lớp 1 kết nối tri thức - bài 40: Ôn tập hình học và đo lường

Toán học

Sách giáo khoa toán lớp 1 kết nối tri thức - bài 40: Ôn tập hình học và đo lường

Sách giáo khoa toán lớp 1 kết nối tri thức - bài 39: Ôn tập các số và phép tính trong phạm vi 100

Toán học

Sách giáo khoa toán lớp 1 kết nối tri thức - bài 39: Ôn tập các số và phép tính trong phạm vi 100

Sách giáo khoa toán lớp 1 kết nối tri thức - bài 38: Ôn tập các số và phép tính trong phạm vi 10

Toán học

Sách giáo khoa toán lớp 1 kết nối tri thức - bài 38: Ôn tập các số và phép tính trong phạm vi 10

Sách giáo khoa toán lớp 1 kết nối tri thức - bài 37: Luyện tập chung

Toán học

Sách giáo khoa toán lớp 1 kết nối tri thức - bài 37: Luyện tập chung

Sách giáo khoa toán lớp 1 kết nối tri thức - bài 36: Thực hành xem lịch và giờ

Toán học

Sách giáo khoa toán lớp 1 kết nối tri thức - bài 36: Thực hành xem lịch và giờ

Sách giáo khoa toán lớp 1 kết nối tri thức - bài 35: Ngày trong tuần

Toán học

Sách giáo khoa toán lớp 1 kết nối tri thức - bài 35: Ngày trong tuần

Sách giáo khoa toán lớp 1 kết nối tri thức - bài 34: Xem giờ đúng trên đồng hồ

Toán học

Sách giáo khoa toán lớp 1 kết nối tri thức - bài 34: Xem giờ đúng trên đồng hồ

Sách giáo khoa toán lớp 1 kết nối tri thức - Bài 33: Luyện tập chung

Toán học

Sách giáo khoa toán lớp 1 kết nối tri thức - Bài 33: Luyện tập chung

Sách giáo khoa toán lớp 1 kết nối tri thức - Bài 32: Phép trừ số có hai chữ số cho số có hai chữ số

Toán học

Sách giáo khoa toán lớp 1 kết nối tri thức - Bài 32: Phép trừ số có hai chữ số cho số có hai chữ số