Danh sách bài viết

Đề thi thử tốt nghiệp THPT Quốc gia 2020 Sở Giáo dục và Đào tạo tỉnh Ninh Bình môn Toán

Cập nhật: 27/08/2020

1.

Cho khối chóp tứ giác đều có cạnh đáy bằng a và cạnh bên bằng (asqrt3). Tính thể tích V của khối chóp đó theo a. 

A:

(a^3sqrt2 over 3)

B:

(a^3sqrt2 over 6)

C:

(a^3sqrt10 over 6)

D:

(a^3 over2)

Đáp án: C

- Phương pháp:

 + Hình chóp tứ diện đều có cạnh đáy là a và cạnh bên bằng x. Công thức tính thể tích là: 

(V = {1over3}sqrt{x^2-{a^2 over 2}}.a^2)

- Cách giải:  

+ áp dụng CT trên với (x=asqrt3)

(V = {1over3}sqrt{(asqrt3)^2-{a^2 over 2}}.a^2 = {a^3sqrt10over6})

2.

Trong không gian với hệ tọa độ Oxyx phương trình nào dưới đây là phương trình mặt phẳng đi qua điểm (M(3;-1;1)) và vuông góc với đường thẳng (Delta :frac{x-1}{3}=frac{y+2}{-2}=frac{z-3}{1})?

A:

(3x-2y+z+12=0)

B:

(3x+2y+z-8=0)

C:

(3x-2y+z-12=0)

D:

(x-2y+3z+3=0)

Đáp án: C

Mặt phẳng cần tìm vuông góc với Δ nên nhận vecto chỉ phương của Δ là (3; -2; 1) làm vecto pháp tuyến.

⇒⇒ Phương trình mặt phẳng cần tìm là:3(x−3)−2(y+1)+z−1=0⇔3x−2y+z−12=0.

3.

Trong không gian Oxyz, cho mặt cầu (left( S ight):{{x}^{2}}+{{y}^{2}}+{{z}^{2}}-2x-4y-6z-2=0) và mặt phẳng (left( alpha ight):4x+3y-12z+10=0). Viết phương trình mặt phẳng tiếp xúc với (S) và song song (left( alpha ight)).

A:

(4x+3y-12z+78=0)

B:

(left[ egin{align} & 4x+3y-12z+26=0 \ & 4x+3y-12z-78=0 \ end{align} ight.)

C:

(4x+3y-12z-26=0)

D:

(left[ egin{align} & 4x+3y-12z-26=0 \ & 4x+3y-12z+78=0 \ end{align} ight.)

Đáp án: D

Mặt cầu có tâm (Ileft( 1;2;3 ight)) và có bán kính R=4, và mặt phẳng cần tìm có dạng

(left( P ight):4 ext{x}+3y-12 ext{z}+m=0)

Mặt phẳng (P) tiếp xúc với (S) nên ({{d}_{left( I,left( P ight) ight)}}=RLeftrightarrow frac{left| m-26 ight|}{13}=4Leftrightarrow left[ egin{align} & m=-26 \ & m=78 \ end{align} ight.)

Vật các mặt phẳng thỏa là: (left[ egin{align} & 4x+3y-12z-26=0 \ & 4x+3y-12z+78=0 \ end{align} ight.)

4.

Một công ty sản xuất một loại cốc giấy hình nón có thể tích 27cm3 với chiều cao là h và bán kính đáy là r. để lượng giấy tiêu thụ là ít nhất thì giá trị của r là:

A:

(r=sqrt[4]{frac{{{3}^{6}}}{2{{pi }^{2}}}})

B:

(r=sqrt[6]{frac{{{3}^{8}}}{2{{pi }^{2}}}})

C:

(r=sqrt[4]{frac{{{3}^{8}}}{2{{pi }^{2}}}})

D:

(r=sqrt[6]{frac{{{3}^{6}}}{2{{pi }^{2}}}})

Đáp án: B

Thể tích của cốc: (V=frac{1}{3}pi {{r}^{2}}h=27Rightarrow {{r}^{2}}h=frac{81}{pi }Rightarrow h=frac{81}{pi }.frac{1}{{{r}^{2}}})

Lượng giấy tiêu thụ ít nhất khi và chỉ khi diện tích xung quanh nhỏ nhất.

({{S}_{xq}}=2pi rl=2pi rsqrt{{{r}^{2}}+{{h}^{2}}}=2pi rsqrt{{{r}^{2}}+frac{{{81}^{2}}}{{{pi }^{2}}}frac{1}{{{r}^{4}}}}=2pi sqrt{{{r}^{4}}+frac{{{81}^{2}}}{{{pi }^{2}}}frac{1}{{{r}^{2}}}})

(=2pi sqrt{{{r}^{4}}+frac{{{81}^{2}}}{2{{pi }^{2}}}frac{1}{{{r}^{2}}}+frac{{{81}^{2}}}{2{{pi }^{2}}}frac{1}{{{r}^{2}}}}ge 2pi sqrt{3sqrt[3]{{{r}^{4}}.frac{{{81}^{2}}}{2{{pi }^{2}}}frac{1}{{{r}^{2}}}.frac{{{81}^{2}}}{2{{pi }^{2}}}frac{1}{{{r}^{2}}}}})

(=2sqrt{3}pi sqrt[6]{frac{{{81}^{4}}}{4{{pi }^{4}}}}) (theo BĐT Cauchy)

Sxq nhỏ nhất (Leftrightarrow {{r}^{4}}=frac{{{81}^{2}}}{2{{pi }^{2}}}frac{1}{{{r}^{2}}}Leftrightarrow {{r}^{6}}=frac{{{3}^{8}}}{2{{pi }^{2}}}Leftrightarrow r=sqrt[6]{frac{{{3}^{8}}}{2{{pi }^{2}}}})

5.

Một khối nón tròn xoay có độ dài đường sinh l = 13 cm và bán kính đáy r= 5cm. Khi đó thể tích khối nón là:

A:

(V=100pi ,,c{{m}^{3}})

B:

(V=300pi ,,c{{m}^{3}})

C:

(V=frac{325}{3}pi ,,c{{m}^{3}})

D:

(V=20pi ,,c{{m}^{3}})

Đáp án: A

Chiều cao h của khối nón là (h=sqrt{{{13}^{2}}-{{5}^{2}}}=12cm)

Thể tích khối nón: (V=frac{1}{3}pi {{.5}^{2}}.12=100pi ,,c{{m}^{3}})

6.

Trong không gian Oxyz, cho điểm I(1;2;-3). Viết phương trình mặt cầu có tâm là I và bán kính R = 2 .

A:

({{left( x+1 ight)}^{2}}+{{left( y+2 ight)}^{2}}+{{left( z-3 ight)}^{2}}=4)

B:

({{left( x-1 ight)}^{2}}+{{left( y-2 ight)}^{2}}+{{left( z+3 ight)}^{2}}=4)

C:

({{x}^{2}}+{{y}^{2}}+{{z}^{2}}+2x-4y-6z+5=0)

D:

({{x}^{2}}+{{y}^{2}}+{{z}^{2}}-2x-4y+6z+5=0)

Đáp án: C

Mặt cầu có phương trình

({{left( x-1 ight)}^{2}}+{{left( y-2 ight)}^{2}}+{{left( z+3 ight)}^{2}}=4Leftrightarrow {{x}^{2}}+{{y}^{2}}+{{z}^{2}}-2 ext{x}-4y+6z+10=0)

7.

Giá trị nhỏ nhất của hàm số y = x-5 + 1/x  trên đoạn [1/2 ; 5] bằng:

A:

-5/2

B:

1/5

C:

-3

D:

-5

Đáp án: C

Hàm số xác định và liên tục trên đoạn [1/2 ; 5] 

Đạo hàm (y'=1-frac{1}{{{x}^{2}}}=frac{{{x}^{2}}-1}{{{x}^{2}}};y'=0Leftrightarrow {{x}^{2}}=1Leftrightarrow left[ egin{align} & x=1in left[ frac{1}{2};5 ight] \ & x=-1 otin left[ frac{1}{2};5 ight] \ end{align} ight.)

Ta có (yleft( frac{1}{2} ight)=-frac{5}{2};yleft( 1 ight)=-3;yleft( 5 ight)=frac{1}{5})

Suy ra GTNN cần tìm là y(1) =-3

8.

Đồ thị của hàm số y = 3x4 -4x3 -6x2 +12x +1  đạt cực tiểu tại M(x1; y1 . Khi đó giá trị của tổng x1 + y  bằng:

A:

5

B:

6

C:

-11

D:

7

Đáp án: C

9.

Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào sai:

A:

(int{2xdx={{x}^{2}}+C})

B:

(int{frac{1}{x}dx=ln left| x ight|+C})

C:

(int{operatorname{s} ext{inx}dx=cos x+C})

D:

(int{{{e}^{x}}dx={{e}^{x}}+C})

Đáp án: C

10.

Cho số phức z =  3+2 i . Khi đó điểm biểu diễn của số phức liên hợp của z:

A:

(3;2)

B:

(2;3)

C:

(3;-2)

D:

(-2;3)

Đáp án: C

11.

Tìm m để đồ thị hàm số:y = x4-2mx2  +2  có 3 cực trị tạo thành một tam giác có diện tích bằng 1.

A:

(sqrt[3]{3})

B:

( sqrt3)

C:

3( sqrt3)

D:

1

Đáp án: D

12.

Phần thực của số phức z =5/3i là:

A:

5/3

B:

1

C:

i

D:

0

Đáp án: D

13.

Cho hàm số y =f(x) liên tục trên [a; b]. Công thức tính diện tích S của hình phẳng giới hạn bởi đồ thị của hàm số y =f(x) , trục hoành và hai đường thẳng x=a;x=b;  là:

A:

(S=intlimits_{a}^{b}{f(x)dx})

B:

(S=pi intlimits_{a}^{b}{left| f(x) ight|dx})

C:

(S=intlimits_{a}^{b}{left| f(x) ight|dx})

D:

(S=-intlimits_{a}^{b}{f(x)dx})

Đáp án: C

14.

Cho F là một nguyên hàm của hàm số (y=frac{{{e}^{x}}}{x})  trên (left( 0;+infty ight)) . Đặt I = (intlimits_{1}^{2}{frac{{{e}^{3 ext{x}}}}{x}}d ext{x }) , khi đó ta có:

A:

(I=frac{F(6)-F(3)}{3})

B:

I = F(6) -F(3)

C:

I = 3[F(6) -F(3)]

D:

I = 3[F(3) -F(1)]

Đáp án: B

15.

Người ta xây một cái bể đựng nước không có nắp là một hình lập phương với cạnh đo phía ngoài bằng 2m. Bề dày của đáy bằng bề dày các mặt bên bằng 5cm (hình vẽ). Bể chứa được tối đa số lít nước là:

A:

8000 lít.

B:

7220 lít.

C:

6859 lít.          

D:

7039,5 lít

Đáp án: D

Nguồn: /

Sách giáo khoa toán lớp 1 kết nối tri thức - bài 41: Ôn tập chung

Toán học

Sách giáo khoa toán lớp 1 kết nối tri thức - bài 41: Ôn tập chung

Sách giáo khoa toán lớp 1 kết nối tri thức - bài 40: Ôn tập hình học và đo lường

Toán học

Sách giáo khoa toán lớp 1 kết nối tri thức - bài 40: Ôn tập hình học và đo lường

Sách giáo khoa toán lớp 1 kết nối tri thức - bài 39: Ôn tập các số và phép tính trong phạm vi 100

Toán học

Sách giáo khoa toán lớp 1 kết nối tri thức - bài 39: Ôn tập các số và phép tính trong phạm vi 100

Sách giáo khoa toán lớp 1 kết nối tri thức - bài 38: Ôn tập các số và phép tính trong phạm vi 10

Toán học

Sách giáo khoa toán lớp 1 kết nối tri thức - bài 38: Ôn tập các số và phép tính trong phạm vi 10

Sách giáo khoa toán lớp 1 kết nối tri thức - bài 37: Luyện tập chung

Toán học

Sách giáo khoa toán lớp 1 kết nối tri thức - bài 37: Luyện tập chung

Sách giáo khoa toán lớp 1 kết nối tri thức - bài 36: Thực hành xem lịch và giờ

Toán học

Sách giáo khoa toán lớp 1 kết nối tri thức - bài 36: Thực hành xem lịch và giờ

Sách giáo khoa toán lớp 1 kết nối tri thức - bài 35: Ngày trong tuần

Toán học

Sách giáo khoa toán lớp 1 kết nối tri thức - bài 35: Ngày trong tuần

Sách giáo khoa toán lớp 1 kết nối tri thức - bài 34: Xem giờ đúng trên đồng hồ

Toán học

Sách giáo khoa toán lớp 1 kết nối tri thức - bài 34: Xem giờ đúng trên đồng hồ

Sách giáo khoa toán lớp 1 kết nối tri thức - Bài 33: Luyện tập chung

Toán học

Sách giáo khoa toán lớp 1 kết nối tri thức - Bài 33: Luyện tập chung

Sách giáo khoa toán lớp 1 kết nối tri thức - Bài 32: Phép trừ số có hai chữ số cho số có hai chữ số

Toán học

Sách giáo khoa toán lớp 1 kết nối tri thức - Bài 32: Phép trừ số có hai chữ số cho số có hai chữ số