Danh sách bài viết

Đề thi tuyển sinh cao đẳng năm 2008 Môn: Vật lý

Cập nhật: 27/08/2020

1.

Tia hồng ngoại là những bức xạ có

A:

bản chất là sóng điện từ. 

B:

khả năng đâm xuyên mạnh, có thể xuyên qua lớp chì dày cỡ cm. 

C:

khả năng ion hoá mạnh không khí. 

D:

bước sóng nhỏ hơn bước sóng của ánh sáng đỏ. 

Đáp án: A

2.

Một con lắc lò xo gồm viên bi nhỏ khối lượng m và lò xo khối lượng không đáng kể có độ
cứng 10 N/m. Con lắc dao động cưỡng bức dưới tác dụng của ngoại lực tuần hoàn có tần số góc ωF
Biết biên độ của ngoại lực tuần hoàn không thay đổi. Khi thay đổi ωF thì biên độ dao động của viên bi 
thay đổi và khi ωF = 10 rad/s thì biên độ dao động của viên bi đạt giá trị cực đại. Khối lượng m của 
viên bi bằng

A:

100 gam

B:

120 gam

C:

10 gam

D:

40 gam

Đáp án: A

k = 10 N/m; ω = ωp = 10 rad/s (Khi xảy ra cộng hưởng thì biên độ của hệ dao động cưỡng bức đạt giá trị cực đại, 
lúc này tần số của lực cưỡng bức bằng tần số dao động riêng của hệ). 
Áp dụng: ω = ({k over m})(Rightarrow ) m = m =({k over omega^2})= 0,1 kg = 100 gam

3.

Đặt một hiệu điện thế xoay chiều có giá trị hiệu dụng không đổi vào hai đầu đoạn mạch RLC 
không phân nhánh. Hiệu điện thế giữa hai đầu

A:

đoạn mạch luôn cùng pha với dòng điện trong mạch

B:

tụ điện luôn cùng pha với dòng điện trong mạch. 

C:

cuộn dây luôn ngược pha với hiệu điện thế giữa hai đầu tụ điện. 

D:

cuộn dây luôn vuông pha với hiệu điện thế giữa hai đầu tụ điện. 

Đáp án: C

4.

Sóng cơ có tần số 80 Hz lan truyền trong một môi trường với vận tốc 4 m/s. Dao động của các 
phần tử vật chất tại hai điểm trên một phương truyền sóng cách nguồn sóng những đoạn lần lượt 31 
cm và 33,5 cm, lệch pha nhau góc

A:

(pi ) rad

B:

(2pi ) rad

C:

({pi over 2})rad

D:

( {pi over 3}) rad

Đáp án: A

f = 80 Hz; v = 400 cm/s ⇒ (lambda)({v over f}) = 5 cm 
Khoảng cách giữa hai điểm đang xét là d = 33,5 – 31 = 2,5 cm. 
Độ lệch pha giữa hai điểm này là (Delta_varphi)({2pi d over lambda})(pi) rad

5.

Phản ứng nhiệt hạch là 

A:

sự tách hạt nhân nặng thành các hạt nhân nhẹ nhờ nhiệt độ cao. 

B:

phản ứng hạt nhân thu năng lượng. 

C:

phản ứng kết hợp hai hạt nhân có khối lượng trung bình thành một hạt nhân nặng. 

D:

nguồn gốc năng lượng của Mặt Trời.

Đáp án: D

6.

Sóng cơ truyền trong một môi trường dọc theo trục Ox với phương trình u = sin(20t - 4x)
(cm) (x tính bằng mét, t tính bằng giây). Vận tốc truyền sóng này trong môi trường trên bằng 

A:

40 cm/s. 

B:

50 cm/s. 

C:

5 m/s. 

D:

4 m/s. 

Đáp án: C

u = sin(20t – 4x) (cm) = sin20(t –( {4x over 20})) (cm) = sin20(t – ({xover 5}) ) (cm) 
Đồng nhất với phương trình sóng tổng quát: u = a.sinω(t - ( {x over v})) ta được: 
⇒ v = 5 m/s ( vận tốc có đơn vị m/s vì x tính bằng đơn vị mét). 

7.

Biết số Avôgađrô NA = 6,02.1023 hạt/mol và khối lượng của hạt nhân bằng số khối của nó. Số
prôtôn (prôton) có trong 0,27 gam  là 

A:

6,826.1022

B:

9,826.1022

C:

7,826.1022

D:

8,826.1022

Đáp án: C

Mỗi mol  có khối lượng A = 27 gam và có số hạt nhân là NA = 6,02.10 23 hạt. Vậy m = 0,27 ga  có số 
hạt nhân là N = 6,02.10 21 hạt nhân. 
 Mỗi hạt nhân  có Z = 13 prôtôn nên số prôtôn có trong 0,27 gam là 13.( 6,02.10 21) = 7,826.10 22 prôtôn. 

8.

Khi nói về một hệ dao động cưỡng bức ở giai đoạn ổn định, phát biểu nào dưới đây là sai? 

A:

Tần số của hệ dao động cưỡng bức luôn bằng tần số dao động riêng của hệ.

B:

Biên độ của hệ dao động cưỡng bức phụ thuộc vào tần số của ngoại lực cưỡng bức. 

C:

Tần số của hệ dao động cưỡng bức bằng tần số của ngoại lực cưỡng bức. 

D:

Biên độ của hệ dao động cưỡng bức phụ thuộc biên độ của ngoại lực cưỡng bức. 

Đáp án: A

9.

Dòng điện có dạng i = sin100(pi)t (A) chạy qua cuộn dây có điện trở thuần 10 Ω và hệ số tự
cảm L. Công suất tiêu thụ trên cuộn dây là 

A:

9 W

B:

5 W

C:

7 W

D:

10 W

Đáp án: B

Từ biểu thức của dòng điện: i = sin100(pi)(A) ⇒ I0= 1 A ⇒ I = ( {I_0 over sqrt2})=( {1 over sqrt2})A

Công suất tiêu thụ của cuộn dây là: P = r.I2
 = 10.(( {1 over sqrt2}))2 = 5 W

10.

Gọi λα và λβ lần lượt là hai bước sóng ứng với các vạch đỏ Hα và vạch lam Hβ của dãy 
Banme (Balmer), λ1 là bước sóng dài nhất của dãy Pasen (Paschen) trong quang phổ vạch của nguyên 
tử hiđrô. Biểu thức liên hệ giữa λα ,  λβ , λ1 là 

 

A:

( {1 over lambda 1})( {1 over lambda_α})( {1 over lambda_ β})

B:

( lambda_1)( lambda_α)( lambda_β)

C:

 
( {1 over lambda 1})=( {1 over lambda_ β})( {1 over lambda_α})
 

D:

 
( lambda_1)( lambda_α)( lambda_β)
 

Đáp án: C

Từ sơ đồ các mức năng lượng của nguyên tử hiđrô ta suy được ngay: 

 
( {1 over lambda 1})=( {1 over lambda_ β})( {1 over lambda_α})
 

 

11.

Biết hằng số Plăng h = 6,625.10-34 J.s và độ lớn của điện tích nguyên tố là 1,6.10-19 C. Khi 
nguyên tử hiđrô chuyển từ trạng thái dừng có năng lượng -1,514 eV sang trạng thái dừng có năng 
lượng -3,407 eV thì nguyên tử phát ra bức xạ có tần số

A:

2,571.1013 Hz

B:

4,572.1014 Hz

C:

6,542.1012 Hz

D:

 3,879.1014 Hz

Đáp án: B

hfmn = Em – En = (– 1,514 eV) – (- 3,407eV) = 1,893eV = 1,893.( 1,6.10 – 19) = 
3,0288. 10 – 19 J. 

Vậy: (f_{mn})({3 0288.10^{-19} over 6 625.10^{-34}})(= 4,572.10^{14} Hz)

12.

Chất điểm có khối lượng m1 = 50 gam dao động điều hoà quanh vị trí cân bằng của nó với 
phương trình dao động x1 = = sin((5pi t) + ({pi over 6})) 6 (cm). Chất điểm có khối lượng m2 = 100 gam dao động 
điều hoà quanh vị trí cân bằng của nó với phương trình dao động x= 5sin((pi t) - ({pi over 6})) 6 (cm). Tỉ số cơ
năng trong quá trình dao động điều hoà của chất điểm m1 so với chất điểm m2 bằng 

A:

2

B:

( {1 over 2})

C:

1

D:

( {1 over 5})

Đáp án: B

Nhận xét rằng ω1.A1 = ω2.A2 và m1( {1 over 2})m2 và cơ năng dao động của vật dao động điều hòa là E = ( {1 over 2})m ω2.A2
 Ta thấy ngay: ({E_1 over E_2})({m_1 over m_2})( {1 over 2})

13.

Một máy biến thế dùng làm máy giảm thế (hạ thế) gồm cuộn dây 100 vòng và cuộn dây 500 
vòng. Bỏ qua mọi hao phí của máy biến thế. Khi nối hai đầu cuộn sơ cấp với hiệu điện thế
u = 100( sqrt{2} )sin100(pi t)  (V) thì hiệu điện thế hiệu dụng ở hai đầu cuộn thứ cấp bằng 

 

A:

50 V

B:

10 V

C:

10 V

D:

100 V

Đáp án: A

Máy biến thế có số vòng cuộn sơ cấp lớn hơn số vòng cuộn thứ cấp (N > N’) nên N = 500 vòng và N’ = 100 
vòng. Hiệu điện thế hai đầu cuộn thứ cấp là U’ với ({U' over U})({N' over N}) = ({100 over 500}) = ({1 over 5})⇒ U’ = ({100 over 5}) = 20 V

14.

Đơn vị đo cường độ âm là 

A:

Niutơn trên mét vuông ( N/m2 )

B:

Ben (B)

C:

Oát trên mét vuông ( W/m2 )

D:

Oát trên mét ( W/m )

Đáp án: C

15.

Hạt nhân có khối lượng nghỉ bằng 36,956563u. Biết khối lượng của nơtrôn (nơtron) là 
1,008670u, khối lượng của prôtôn (prôton) là 1,007276u và u = 931 MeV/c2. Năng lượng liên kết 
riêng của hạt nhân  bằng 

A:

8,5684 MeV

B:

8,2532 MeV

C:

9,2782 MeV

D:

7,3680 MeV

Đáp án: A

 có A = 37, Z = 17 và N = 20, có khối lượng hạt nhân là mCl = 36,956563u. 
Năng lượng liên kết củalà 

(Delta E_{Cl}) = (Z.mp + N.mn – mCl).c2
 = (17.mp + 20.mn – mCl).c2
 = 0,340427u.c2
Thay u = 931 MeV/c2
Ta được:  (Delta E_{Cl})= 0,340427.(931 MeV/c2
).c2
 = 316,937537 MeV 
Năng lượng liên kết riêng củalà 

(Delta E_{riêng} = {Delta E over A} = {316,937537 over 37} = 8,5658 MeV )

Nguồn: /