Danh sách bài viết

Đề thi tuyển sinh cao đẳng - Môn: Hóa học -Khối B năm 2009

Cập nhật: 29/08/2020

1.

Dãy gồm các ion (không kể đến sự phân li của nước) cùng tồn tại trong một dung dịch là :

A:

H+ ; Fe 3+(NO_3^-)(SO_4^{2-})

B:

Ag+ ; Na+ ; (NO_3^-) ; Cl-

C:

Mg2+ ; K+ ; (SO_4^{2-})(PO_4^{3-})

D:

Al3+ ; (NO_4^+); Br- ; OH-

Đáp án: A

2.

Trong thực tế, phenol được dùng để sản xuất

A:

poli(phenol-fomanđehit), chất diệt cỏ 2,4-D và axit picric

B:

nhựa rezol, nhựa rezit và thuốc trừ sâu 666

C:

nhựa poli(vinyl clorua), nhựa novolac và chất diệt cỏ 2,4-D

D:

nhựa rezit, chất diệt cỏ 2,4-D và thuốc nổ TNT

Đáp án: A

3.

Cho m gam hỗn hợp X gồm FeO, Fe2O3, Fe3O4 vào một lượng vừa đủ dung dịch HCl 2M, thu được dung dịch Y có tỉ lệ số mol Fe2+ và Fe3+ là 1 : 2. Chia Y thành hai phần bằng nhau. Cô cạn phần một thu được m1 gam muối khan. Sục khí clo (dư) vào phần hai, cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được m2 gam muối khan. Biết m2 - m1 = 0,71. Thể tích dung dịch HCl đã dùng là

A:

160 ml

B:

80 ml

C:

240 ml

D:

320 ml

Đáp án: A

2Fe2++Cl2=2Fe3++2Cl- m2-m1=0,71=mCl2  số mol Cl2=0,71:71=0,01(mol) số mol Fe2+=0,02(mol)

Số mol Fe3+=0,04(mol) Tổng số mol HCl ban đầu=2. [2nFe2++3nFe3+]=2. [0,04+0,12]=0,32(mol)

VHCl=0,32:2=0,16(lít)

4.

Nhỏ từ từ 0,25 lít dung dịch NaOH 1,04M vào dung dịch gồm 0,024 mol FeCl3; 0,016 mol Al2(SO4)3 và 0,04 mol H2SO4 thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là 

A:

4,128

B:

2,568

C:

1,560

D:

5,064

Đáp án: A

nOH-=0,26(mol), nFe3+=0,024(mol), nAl3+=0,032(mol), nH+=0,08(mol)

H+   + OH=H2O   Fe3 ++ 3OH-= Fe(OH)3  Al3+ + 3OH-=Al(OH)3

0,08  0,08           0,024  0,072   0,024     0,032  0,096    0,032

Tổng OH-=0,08+0,072+0,096=0,248(mol) nOH- dư=0,26-0,248=0,012(mol)

Al(OH)+ OH-=[Al(OH)4]-

0,032      0,012                   số mol Al(OH)3 còn=0,02(mol)

m=0,02.78+0,024.107=4,128(g)

5.

Chỉ dùng dng dịch KOH để phân biệt được các chất riêng biệt trong nhóm nào sau đây ?

A:

Zn, Al2O3, Al

B:

Mg, K, Na

C:

Mg, Al2O3, Al

D:

Fe, Al2O3, Mg

Đáp án: C

Al tan và có khí , Al2O3 tan và không có khí thoát ra

6.

Cho m gam Mg vào dung dịch chứa 0,12 mol FeCl3. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 3,36 gam chất rắn. Giá trị của m là

A:

5,04

B:

4,32

C:

2,88

D:

2,16

Đáp án: C

Mg+2FeCl3     =  MgCl+ 2FeCl2     Mg+FeCl2     =   MgCl2  +  Fe

0,06  0,12                       0,12        0,06  0,06                      0,06(mol)  m=(0,06+0,06).24=2,88(g)

7.

Cho dung dịch chứa 0,1 mol (NH4)2CO3 tác dụng với dung dịch chứa 34,2 gam Ba(OH)2. Sau phản ứng thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là

A:

17,1

B:

19,7

C:

15,5

D:

39,4

Đáp án: B

số mol Ba(OH)2=số mol Ba2+= 0,2(mol); số mol CO32-=0,1(mol)

Ba2++CO32-=BaCO3     Khối lượng kết tủa =197.0,1=19,7(gam)

0,2    0,1       0,1

8.

Nguyên tắc chung được dùng để điều chế kim loại là

A:

cho hợp chất chứa ion kim loại tác dụng với chất khử.

B:

khử ion kim loại trong hợp chất thành nguyên tử kim loại.

C:

oxi hoá ion kim loại trong hợp chất thành nguyên tử kim loại

D:

cho hợp chất chứa ion kim loại tác dụng với chất oxi hoá.

Đáp án: B

9.

Dãy nào sau đây chỉ gồm các chất vừa tác dụng được với dung dịch HCl, vừa tác dụng được với dung dịch AgNO3 ?

A:

Zn, Cu, Mg

B:

Al, Fe, CuO

C:

Fe, Ni, Sn

D:

Hg, Na, Ca

Đáp án: C

10.

Hỗn hợp khí X gồm H2 và C2H4 có tỉ khối so với He là 3,75. Dẫn X qua Ni nung nóng, thu được hỗn hợp khí Y có tỉ khối so với He là 5. Hiệu suất của phản ứng hiđro hoá là

A:

25%

B:

20%

C:

50%

D:

40%

Đáp án: C

Xét trong 1 mol X: mX=1.4.3,75=15(g); số molH2=x : 2x+28(1-x)=15, x=0,5(mol)

nY=15: [4.5]=0,75(mol)

số mol H2 pứ=1-0,75=0,25(mol)=nC2H4

H=(0,25:0,5).100=50%

11.

Thể tích của dung dịch axit nitric 63% (D = 1,4 g/ml) cần vừa đủ để sản xuất được 59,4 kg xenlulozơ trinitrat (hiệu suất 80%) là

A:

34,29 lít

B:

42,86 lít

C:

53,57 lít

D:

42,34 lít

Đáp án: C

Ta có sơ đồ: 3nHNO3→[C6H7O2(NO3)3]n

                      189n                 297n

                           x                     59,4               x=37,8(kg)             H=80%→ x’=37,8.100:80=47,25(kg)

VHNO3=(47,25.100): (63.1,4)=53,57(lít)

12.

Dãy gồm các chất trong phân tử chỉ có liên kết cộng hoá trị phân cực là

A:

O2, H2O, NH3

B:

H2O, HF, H2S

C:

HCl, O3, H2S

D:

HF, Cl2, H2O

Đáp án: B

13.

Dãy gồm các chất vừa tan trong dung dịch HCl, vừa tan trong dung dịch NaOH là :

A:

NaHCO3, ZnO, Mg(OH)2

B:

Mg(OH)2, Al2O3, Ca(HCO3)2

C:

NaHCO3, MgO, Ca(HCO3)2

D:

NaHCO3, Ca(HCO3)2, Al2O3

Đáp án: D

14.

Chất X có công thức phân tử C4H9O2N . Biết :

 X + NaOH ( o) Y + CH4O

 Y + HCl (dư) ( o) Z + NaCl

Công thức cấu tạo của X và Z lần lượt là

A:

H2NCH2CH2COOCH3 và CH3CH(NH3Cl)COOH

B:

CH3CH(NH2)COOCH3 và CH3CH(NH3Cl)COOH

C:

H2NCH2COOC2H5 và ClH3NCH2COOH

D:

CH3CH(NH2)COOCH3 và CH3CH(NH2)COOH

Đáp án: B

X là este của CH3OH với amino axit

X: CH3CH(NH2)COOCH3+NaOH→CH3CH(NH2)COONa(Y)+CH3OH

CH3CH(NH2)COONa+HCl→CH3CH(NH2)COOH(Z)+NaCl

15.

Nguyên tử của nguyên tố X có electron ở mức năng lượng cao nhất là 3p. Nguyên tử của nguyên tố Y cũng có electron ở mức năng lượng 3p và có một electron ở lớp ngoài cùng. Nguyên tử X và Y có số electron hơn kém nhau là 2. Nguyên tố X, Y lần lượt là

A:

khí hiếm và kim loại

B:

kim loại và kim loại

C:

kim loại và khí hiếm    

D:

phi kim và kim loại

Đáp án: D

X có e ở mức năng lượng cao nhất ở 3p suy ra đó là 3p3 X: 3s23p3 X là phi kim

Y : có cấu hình lớp ngoài: 3s23p1 : Y là kim loại

Nguồn: /