Danh sách bài viết

Giải bài tập SGK GDCD 10 bài 2: Thế giới vật chất tồn tại khách quan

Cập nhật: 07/06/2020

Bằng kiến thức đã học và thực tế cuộc sống, em hãy chứng minh một vài sự vật, hiện tượng trong giới tự nhiên tồn tại khách quan?

Câu 1: Bằng kiến thức đã học và thực tế cuộc sống, em hãy chứng minh một vài sự vật, hiện tượng trong giới tự nhiên tồn tại khách quan?

Hướng dẫn giải:

Vật chất quyết định ý thức và vật chất luôn luôn tồn tại khách quan ngoài ý muốn con người. Vật chất bao gồm: Sự vật, hiện tượng và những vật chất cụ thể khác. Con người cũng là một dạng đặc biệt của vật chất.

Vậy sự vật, hiện tượng… trong tự nhiên là các dạng của vật chất.

Ví dụ:

  • Các sự vật như Trái đất và các sự vật trên trái đất (núi non, sông ngòi, ao hồ…) các sự vật bên ngoài trái đất như: Mặt trời, mặt trăng, sao, các hành tinh, các dãy thiên hà….
  • Các hiện tượng như: Nắng, mưa, gió, bão, sóng thân, lốc xoáy…hay sáng, trưa, chiều, tối…..

Trước khi con người ra đời nó đã hiện diện và tồn tại cho đến bây giờ, chúng tồn tại khách quan không phụ thuộc và ý chí chủ quan của con người.

Câu 2: Em hãy giải thích quan điểm: Con người và xã hội loài người là sản phẩm của giới tự nhiên?

Hướng dẫn giải:

Kết quả nghiên cứu khoa học cho thấy: Loài người có nguồn gốc từ loài động vật và là kết quả phát triển lâu dài của giới tự nhiên. Lao động và hoạt động xã hội đã dần tạo nên mặt xã hội trong con người. Nhờ vậy con người đã tách khỏi đời sống bản năng của động vật. Triết học Mac – Lênin đã khẳng định: Con người không phải được tạo ra bằng sức mạnh thần bí nào nà “tự bản thân con người là sản phẩm của giới tự nhiên, con người tồn tại trong môi trường tự nhiên cùng phát triển với môi trường tự nhiên”.

Xã hội là kết quả phát triển tất yếu của giới tự nhiên: Sự ra đời của con người và xã hội loài người là một quá trình tiến hóa lâu dài. Xã hội loài người từ khi ra đời đến nay đã tuần tự phát triển từ thấp đến cao. Mọi sự biến đổi của xã hội do hoạt động của con người, sự hợp lực của quần chúng nhân dân tạo nên chứ không phải do một thế lực thần bí nào tạo nên.

Có con người mới có xã hội, mà con người là sản phẩm của giới tự nhiên cho nên, xã hội là một bộ phận đặc thù của giới tự nhiên.

Câu 3: Theo em, việc làm nào là đúng, việc làm nào sai trong các câu sau? Vì sao?

A) Trồng cây chắn gió, cát trên bờ biển

B) Lấy hết ao, hồ để xây dựng nhà ở

C) Thả động vật hoang dã về rừng

D) Đổ hóa chất độc hại xuống hố đất sâu và lấp đi

E) Trồng rừng đầu nguồn

Hướng dẫn giải:

* Việc làm đúng bao gồm:

A. Trồng cây chắn gió, cát trên bờ biển

C. Thả động vật hoang dã về rừng

E. Trồng rừng đầu nguồn

=> Các việc làm này đúng là bởi vì: đây là những hoạt động tích cực, cảo tạo thế giới khách quan, biết nhận thức tầm quan trọng của động vật tự nhiên và cải tạo thế giới tự nhiên.

* Việc làm sai bao gồm:

B. Lấy hết ao, hồ để xây dựng nhà ở

D. Đổ hóa chất độc hại xuống hố đất sâu và lấp đi

=> Các việc làm này sai là bởi vì: Đây là những hoạt động tiêu cực, con người hủy hoại thế giới khách quan, hủy hoại đất, ô nhiễm nguồn nước nguồn.

Câu 4: Dựa vào kiến thức đã học, em hãy cho biết: Con người có thể hạn chế tác hại của lũ lụt không? Bằng cách nào?

Hướng dẫn giải:

Em nghĩ, con người hoàn toàn có thể hạn chế tác hại của lũ lụt.

Để hạn chế lũ lụt, cần thực hiện các biện pháp sau:

  • Trồng rừng để giữa nước và hạn chế tốc độ chảy tràn của nước.
  • Xây hồ chứa và làm thủy lợi để điều hòa mực nước.
  • Dùng phương tiện khoa học không gây hại cho môi trường làm tan mây để tránh mưa lớn gây lũ…

Nguồn: /

Những người Nhật rành tiếng Việt, tiếng Anh giúp 'kích cầu' du lịch Việt Nam

Giáo dục và đào tạo

Rành cả tiếng Việt, tiếng Anh, những người Nhật tốt nghiệp nhiều trường đại học khác nhau đang là những tình nguyện viên ở Việt Nam, thực hiện nhiều dự án giúp kích cầu du lịch tại nhiều tỉnh...

Hà Nội thi 3 môn vào lớp 10 công lập

Giáo dục và đào tạo

Theo lãnh đạo Sở GD-ĐT Hà Nội, kỳ thi vào lớp 10 THPT công lập của thành phố năm nay gồm 3 môn: toán, ngữ văn, ngoại ngữ.

Trước nguy cơ giải thể, các trường CĐ sư phạm gửi kiến nghị tới Bộ GD-ĐT

Giáo dục và đào tạo

Trước nguy cơ bị giải thể và sáp nhập, đại diện các trường CĐ sư phạm đã có kiến nghị và đề xuất tới Bộ GD-ĐT một số vấn đề.

Phụ huynh phản đối sáp nhập trường: Chính quyền đối thoại với người dân

Giáo dục và đào tạo

Sau cuộc đối thoại giữa chính quyền với hơn 100 phụ huynh, đa số học sinh của Trường tiểu học Nguyễn Bá Ngọc (TT.Triệu Sơn, H.Triệu Sơn, Thanh Hóa) vẫn chưa đến trường đi học.

Tai nạn giao thông trẻ em phần lớn ở độ tuổi THPT

Giáo dục và đào tạo

Theo thống kê của Ủy ban An toàn giao thông quốc gia, năm 2023, có khoảng 7,8% số nạn nhân thương vong do tai nạn giao thông là ở độ tuổi trẻ em, tương đương với khoảng 900 trẻ em tử vong và gần...

Cấm xuất cảnh bà Nguyễn Thị Út Em, Chủ tịch HĐQT Trường quốc tế AISVN

Giáo dục và đào tạo

UBND TP.HCM đã báo cáo với Bộ GD-ĐT về vụ việc Trường quốc tế AISVN trong đó thực hiện lệnh cấm xuất cảnh với chủ trường và thanh tra toàn diện trường này.

Bộ GD-ĐT chấn chỉnh chương trình liên kết

Giáo dục và đào tạo

Hôm nay 28.3, Thứ trưởng Bộ GD-ĐT Phạm Ngọc Thưởng ký ban hành văn bản gửi các sở GD-ĐT về việc tăng cường công tác quản lý nhà nước về thực hiện chương trình tích hợp, liên...

Vì sao TP.HCM có 6 trường THCS tuyển sinh lớp 6 bằng bài khảo sát?

Giáo dục và đào tạo

Dự kiến năm học 2024-2025, TP.HCM có 6 trường thực hiện tuyển sinh lớp 6 bằng bài khảo sát đánh giá năng lực

Chọn sách giáo khoa: Băn khoăn 'đứng giữa 3 dòng chảy'

Giáo dục và đào tạo

Việc giao quyền lựa chọn sách giáo khoa cho các trường được hoan nghênh, nhưng cần phù hợp tinh thần đổi mới của chương trình.

Vì sao các khóa nghề ngắn hạn thu hút người học?

Giáo dục và đào tạo

Sau dịch Covid-19, thị trường lao động có nhiều biến đổi nên không ít người đã bỏ nghề cũ, chọn học những khóa nghề ngắn hạn để tìm kiếm cơ hội công việc mới.