Danh sách bài viết

Một số thương tổn tiền ung thư và phân loại ung thư Đại- Trực tràng

Sinh lý học

Một số thương tổn tiền ung thư và phân loại ung thư Đại- Trực tràng MỘT SỐ THƯƠNG TỔN TIỀN UNG THƯ

Tại sao một ngày lại bắt đầu vào buổi sáng?

Sinh lý học

Người xưa thường nói: “Một năm bắt đầu vào mùa xuân, một ngày bắt đầu vào buổi sáng”. Xét từ góc độ khoa học, bạn biết tại sao một ngày lại bắt đầu vào buổi sáng không? Buổi sáng thức dậy, mọi người thưởng cảm thấy không khí rất trong lành, dễ chịu, chỉ muốn hít thở sâu một cái, tinh thần phấn chấn, đầu óc thoải mái, làm bất cứ việc gì cũng thấy dễ dàng hơn nhiều. Lúc này nếu đọc sách, bạn sẽ thấy rất hiệu quả. Nhưng, tại sao lại như vậy? Nguyên nhân bắt đầu từ não. Mọi hoạt động trong ngày của chúng ta luôn luôn phải dùng đến bộ não.

NGUYÊN NHÂN GÂY BỆNH

Sinh lý học

Theo y học đông tây, những nguyên nhân gây ra bệnh tật cho con người đến từ những nguyên nhân: nội tại, ngoại giới, và một số đặc biệt khác.

TUỔI THỌ ĐỜI NGƯỜI

Sinh lý học

TUỔI THỌ ĐỜI NGƯỜI -Dr. VŨ ĐỨC Âu Vĩnh Hiền, N.D. 1-MƯỜI THỜI KỲ TUỔI THỌ CON NGƯỜI: Theo các nhà tâm lý giáo dục, đời sống tâm sinh lý của con người được diễn biến và tiến trình lần lượt qua mười (10) thời kỳ tuổi thọ sau đây: Thời Kỳ1: Thai Nhi (Prenatal Period). 9 tháng 10 ngày.

CHỨC NĂNG ĐỀ KHÁNG CỦA CƠ THỂ

Sinh lý học

CHỨC NĂNG ĐỀ KHÁNG CỦA CƠ THỂ -Dr. VŨ ĐỨC Âu Vĩnh Hiền, N.D. Để bảo vệ sức khỏe, trong thế giới đầy mối nguy hại cho con người, tạo hóa đã trang bị bên trong cơ thể con người một hệ thống phòng thủ đặc biệt, hay còn gọi là sự đề kháng của cơ thể, mang những đặc tính như những vũ khí bén nhạy, để chống lại những đe dọa gây hại cho cơ thể đến từ bên ngoài, như các trường hợp tai nạn, bạo hành, bệnh tật, . . . Để kiện toàn chức năng đề kháng, cơ thể phải dùng đến những đặc tính chống đỡ của lớp thành vách ngoại biên, nhiều chất đề kháng bên trong, và một hệ thống điều chỉnh tinh vi cao

PHÒNG BỆNH HƠN TRỊ BỆNH

Sinh lý học

PHÒNG BỆNH HƠN TRỊ BỆNH -Dr. VŨ ĐỨC Âu Vĩnh Hiền, N.D. 1-KHÁI NIỆM VỀ VIỆC PHÒNG BỆNH: Theo y khoa cổ truyền, việc trị bệnh thường căn cứ trên những hiện tượng của triệu chứng, để xác định loại bệnh chứng đang xuất hiện, sau đó việc điều trị mới được áp dụng. Trái lại, việc phòng bệnh nhằm mục đích ngăn ngừa, không để bệnh chứng xảy ra, hay chẩn đoán để sớm biết, và tiêu diệt bệnh chứng vừa mới chớm nở, mà thường không có những triệu chứng biểu hiện trong giai đoạn sơ khởi. Vì vậy, việc phòng bệnh là một phần của

THÓI QUEN SỐNG KHỎE HẠNH PHÚC

Sinh lý học

1-KHÁI NIỆM VỀ THÓI QUEN: Thói quen là sự phản ứng lại, thái độ hay hành vi, được thành hình qua một tiến trình học tập, và thực hành; cho đến khi nó trở nên bình thường, và ít nhiều có tính tự động và vô ý thức. Một hành vi, khi được trở thành thói quen, luôn sẵn sàng để xuất hiện, và có một ít thay đổi theo thời gian.

YẾU TỐ DƯỠNG SINH CĂN BẢN

Sinh lý học

YẾU TỐ DƯỠNG SINH CĂN BẢN -Dr. VŨ ĐỨC Âu Vĩnh Hiền, N.D. -Tiến Sĩ Dưỡng Sinh Hoa Kỳ, Soạn Giả Sách " SỐNG KHỎE HẠNH PHÚC, Dưỡng Sinh Quan Hiện Đại " (xuất bản 02/2009, & tái bản 08/2010)

STRESS: CỐ GẮNG QUÁ SỨC

Sinh lý học

STRESS: CỐ GẮNG QUÁ SỨC -Dr. VŨ ĐỨC Âu Vĩnh Hiền, N.D. 1-KHÁI NIỆM STRESS: Theo nghĩa thông thường, Stress là sự cố gắng quá sức lực để đưa đến tình trạng tiêu hao sinh lực của con người, trong đời sống hàng ngày. Về phương diện thể chất và tinh thần, stress là điều kiện của cơ thể phát sinh để đáp ứng với những khó khăn đang xảy ra, hay được dự liệu trong cuộc sống. Do đó, stress còn có thể hiểu như:

GIẤC NGỦ DƯỠNG THẦN

Sinh lý học

1-KHÁI NIỆM VỀ GIẤC NGỦ: Việc ngủ nghỉ là một trong những yếu tố quan trọng để bảo dưỡng sức khỏe con người. Nếu mất ngủ dài hạn, chúng ta dễ bị tổn thương trong cuộc sống hàng ngày

Sinh lý các dịch cơ thể

Sinh lý học

Khoảng hai phần ba lượng dịch của cơ thể nằm ở bên trong các tế bào được gọi là dịch nội bào. Phần còn lại nằm bên ngoài tế bào là dịch ngoại bào. Hai loại dịch này ngăn cách nhau bởi màng tế bào. Dịch ngoại bào chủ yếu và lưu thông khắp cơ thể gồm huyết tương, dịch kẽ và dịch bạch huyết. Huyết tương là thành phần lỏng của máu, ngăn cách với dịch kẽ bởi màng mao mạch. Dịch kẽ là dịch trực tiếp bao quanh các tế bào. Dịch bạch huyết nằm trong các mạch bạch huyết. Ngoài ra còn có một loại dịch ngoại bào đặc biệt gọi là dịch xuyên bào gồm dịch não tuỷ, dịch nhãn cầu, dịch ổ khớp… Dịch xuyên bào

Sinh lý cơ

Sinh lý học

SINH LÝ CƠ-TS. TRỊNH HÙNG CƯỜNG ĐH Y HÀ NỘI Cơ là mô có tính đàn hồi, chiếm tới 50% khối lượng của cơ thể. Trong cơ thể cơ đóng vai trò là một cơ quan đáp ứng của hệ thần kinh trung ương và hệ nội tiết. Cơ hoạt động như một bộ máy sinh học (sinh công, sinh nhiệt) và thông qua hoạt động co cơ mà tham gia điều hòa nhiều chức năng của cơ thể như tuần hoàn, hô hấp, tiêu hóa, bài tiết… Dựa vào cấu trúc của sợi cơ dưới kính hiển vi, người ta phân cơ thành các loại: - Cơ vân (còn gọi là cơ xương vì bám vào xương). Cơ vân thực hiện các động tác tuỳ ý và chiếm 40% – 50% trọng lượng cơ thể người

SINH LÝ HỆ THẦN KINH TỰ CHỦ

Sinh lý học

SINH LÝ HỆ THẦN KINH TỰ CHỦ-TS. TRỊNH HÙNG CƯỜNG ĐH Y HÀ NỘI Phần thần kinh trung ương kiểm soát chức năng của các tạng được gọi là hệ thần kinh tự chủ (còn được gọi là hệ thần kinh thực vật, hệ thần kinh dinh dưỡng, hệ thần kinh tạng). Hệ này điều hoà huyết áp động mạch, cử động và bài tiết dịch của ống tiêu hoá, bài tiết một số hormon, co cơ bàng quang, tiết mồ hôi, thân nhiệt và nhiều hoạt động khác, trong đó có những hoạt động hoàn toàn phụ thuộc vào hệ thần kinh tự chủ và có những hoạt động phụ thuộc một phần vào hoạt động của hệ này. Thông qua những hoạt động này, hệ thần kinh tự chủ

SINH LÝ HỆ THẦN KINH CẢM GIÁC

Sinh lý học

SINH LÝ HỆ THẦN KINH CẢM GIÁC-TS. TRỊNH HÙNG CƯỜNG ĐH Y HÀ NỘI Cơ thể nhận biết được tính chất, đặc điểm của thế giới bên ngoài nhờ các cảm giác mà các sự vật và hiện tượng gây ra cho cơ thể. Các cảm giác được các bộ phận nhận cảm cảm giác đặc hiệu tiếp nhận rồi truyền về hệ thần kinh trung ương – nhất là vỏ não , để được phân tích, tích hợp; từ đấy, cơ thể có những đáp ứng phù hợp. Thông thường, người ta phân chia các cảm giác thành cảm giác thân thể bao gồm cảm giác nông (như xúc giác, nóng lạnh, đau); cảm giác sâu (như cảm giác ở xương, khớp) và các giác quan (thị giác, thính giác, vị giác, 7299

SINH LY NƠTRON

Sinh lý học

Nơron (tế bào thần kinh) là đơn vị cấu trúc (không liên tục mà tiếp xúc với nơron khác), là đơn vị chức năng (phát, truyền và nhận xung động), đơn vị dinh dưỡng (phần nào bị tách rời khỏi nơron thì thoái hoá) và là đơn vị bệnh lý (cái chết của một nơron không kéo theo cái chết của các nơron khác) của hệ thần kinh. Hệ thống thần kinh của người có hơn 2.10 10 nơron. Nơron có hình thái rất đa dạng và khác nhau về kích thước. Nơron có những phần chính là thân, sợi trục và sợi gai (hình 15.1) Hình 15.1. Sơ đồ cấu trúc nơron 1. ĐẶC ĐIỂM CẤU TRÚC – CHỨC NĂNG CỦA NƠRON 1.1. Cấu trúc của nơron.

SINH LÝ NỘI TIẾT

Sinh lý học

Chức năng của cơ thể được điều hoà bằng hai hệ thống chủ yếu đó là hệ thống thần kinh và hệ thống thể dịch. Vai trò điều hoà của hệ thống thần kinh sẽ được đề cập đến trong các bài 15,16,17,18. Hệ thống thể dịch điều hoà chức năng của cơ thể bao gồm nhiều yếu tố như thể tích máu, các thành phần của máu và thể dịch như nồng độ các loại khí, nồng độ các ion và đặc biệt là nồng độ các hormon nội tiết. Chính vì vậy hệ thống thể dịch còn được gọi là hệ thống nội tiết. Nhìn chung hệ thống nội tiết chủ yếu điều hoà các chức năng chuyển hoá của cơ thể như điều hoà tốc độ các phản ứng hoá học ở tế

SINH LÝ BÀI TIẾT NƯỚC TIỂU

Sinh lý học

hận có nhiều chức năng quan trọng. Thận tham gia điều hoà hằng tính nội môi bằng cách điều hoà thể tích và thành phần dịch ngoại bào và điều hoà thăng bằng acid – base thông qua chức năng bài tiết nước tiểu. Thận còn có vai trò nội tiết vì bài tiết hormon renin tham gia điều hoà huyết áp và sản xuất erythropoietin có tác dụng làm tuỷ xương tăng sản xuất hồng cầu khi oxy mô giảm.

SINH LÝ HÔ HẤP

Sinh lý học

Cơ thể sống luôn luôn đòi hỏi được cung cấp oxy để sử dụng trong quá trình chuyển hoá chất và chuyển hoá năng lượng, đồng thời đào thải CO2 (sản phẩm của quá trình chuyển hoá) ra ngoài cơ thể nhằm duy trì một sự hằng định tương đối nồng độ oxy và CO2 trong nội môi. Cơ thể đơn bào có thể trao đổi trực tiếp với môi trường, nhận oxy từ môi trường và thải CO2­ trực tiếp ra ngoài môi trường. Cơ thể đa bào, đặc biệt với cấu trúc phức tạp như cơ thể con người thì các tế bào không thể trao đổi trực tiếp oxy và CO2 với môi trường bên ngoài, mà chúng phải thông qua một bộ máy chuyên biệt để cung cấp

SINH LÝ TUẦN HOÀN

Sinh lý học

Hệ thống tuần hoàn gồm tim và các mạch máu, có chức năng đảm bảo cho máu lưu thông liên tục để thực hiện các chức năng của mình. Nếu ngừng tuần hoàn thì tính mạng sẽ bị đe doạ, ngừng quá 4 phút thì tế bào não bị tổn thương không hồi phục. Hệ thống tuần hoàn gồm hai vòng là vòng đại tuần hoàn (vòng tuần hoàn lớn) và vòng tiểu tuần hoàn (vòng tuần hoàn nhỏ). Vòng đại tuần hoàn mang máu gồm oxy và các chất dinh dưỡng từ tim trái theo động mạch chủ đến các động mạch, rồi đến các mao mạch, cung cấp oxy và các chất dinh dưỡng cho các tế bào ở mô. Máu từ các mao mạch ở mô tập trung lại thành máu

SINH LÝ ĐIỀU NHIỆT

Sinh lý học

Người thuộc loài hằng nhiệt (còn được gọi là động vật máu nóng) tức là có nhiệt độ cơ thể luôn hằng định, không bị thay đổi theo nhiệt độ môi trường. Về mặt sinh lý học so sánh, đây là biểu hiện của tiến hoá. Thân nhiệt hằng định đảm bảo cho mọi quá trình chuyển hoá trong cơ thể diễn ra bình thường, không phụ thuộc vào nhiệt độ của môi trường. Thân nhiệt được hằng định nhờ sự điều nhiệt, đảm bảo cân bằng giữa sinh nhiệt và thải nhiệt. 1. THÂN NHIỆT Thân nhiệt là nhiệt độ của cơ thể. Nhiệt độ cơ thể khác nhau tùy theo từng vùng. Nơi có nhiệt độ cao nhất là gan, nơi có nhiệt độ thấp nhất là

SINH LÝ MÁU

Sinh lý học

Máu là một dịch lỏng màu đỏ bao gồm các tế bào máu như hồng cầu, bạch cầu, tiểu cầu và một dịch vàng chanh là huyết tương. Máu chảy trong hệ thống tuần hoàn. Máu cùng với hệ tuần hoàn tạo thành một hệ thống vận chuyển và liên lạc giữa các tế bào của cơ thể, giúp duy trì sự hằng định nội môi, là điều kiện tối thuận cho hoạt động của các tế bào. 1. NHỮNG CHỨC NĂNG CHUNG CỦA MÁU 1.1. Máu vận chuyển các phân tử và nhiệt từ nơi này đến nơi khác của cơ thể. Các chất dinh dưỡng như glucose, acid amin, acid béo, các chất điện giải và nước hấp thu từ ống tiêu hoá sẽ được máu cung cấp cho các mô khác.

SINH LÝ CHUYỂN HÓA CHẤT-NĂNG LƯỢNG

Sinh lý học

Chuyển hoá là toàn bộ những phản ứng hoá học diễn ra trong cơ thể sống, nó xảy ra thường xuyên liên tục ở mọi tế bào của cơ thể và trong các dịch cơ thể. Người ta thường chia làm hai loại các phản ứng hoá học đó là: - Loại phản ứng thoái hoá còn gọi là dị hoá, là loại phản ứng phân chia một phân tử ra thành các thành phần ngày càng nhỏ hơn. - Loại phản ứng tổng hợp còn gọi là đồng hoá là loại phản ứng ghép các phân tử nhỏ lại để tạo thành phân tử lớn hơn. Đặc trưng cơ bản của một phản ứng hoá học là bẻ gãy các liên kết hoá học của một chất nào đó để rồi lại tạo nên một chất khác với các

ĐẠI CƯƠNG VỀ CƠ THỂ SỐNG VÀ HẰNG TÍNH NỘI MÔI

Sinh lý học

Cơ thể sống là một hệ thống mở, liên quan mật thiết với môi trường. Cơ thể tồn tại được nhờ liên tục tiếp nhận không khí, thức ăn, nước uống từ môi trường bên ngoài đồng thời cũng đẩy các chất thải ra ngoài môi trường. Đơn vị sống cơ bản của cơ thể là tế bào. Mỗi cơ quan là một tập hợp gồm vô số các tế bào, những tế bào này liên kết với nhau nhờ các cấu trúc liên tế bào. Trong cơ thể có nhiều loại tế bào khác nhau, mỗi loại tế bào đều có những đặc trưng riêng của nó. Tuy vậy chúng đều có những đặc điểm chung, những đặc điểm đó được gọi là đặc điểm của sự sống. 1. Đặc điểm của sự sống 1.1.

Điều hòa cơ thể bằng đường thể dịch

Sinh lý học

Nhìn chung hệ thống thể dịch liên quan đến điều hòa các chức năng chuyển hóa của cơ thể như là điều hòa tốc độ của các phản ứng hóa học trong tế bào, hoặc sự vận chuyển vật chất qua màng tế bào hoặc một số hoạt động chức năng khác của cơ thể như sự phát triển và bài tiết.

Phương pháp định lượng miễn dịch phóng xạ( RIA)

Sinh lý học

Nguyên tắc chung của phương pháp định lượng miễn dịch phóng xạ là dựa trên sự gắn cạnh tranh giữa hormon tự nhiên (hormon trong máu cần định lượng) và hormon đánh dấu phóng xạ với kháng thể đặc hiệu. Mức độ gắn của hai loại hormon này với kháng thể tỷ lệ thuận với nồng độ ban đầu của chúng:

Đặc điểm của sự sống là như thế nào?

Sinh lý học

Đơn vị sống cơ bản của cơ thể là tế bào. Mỗi cơ quan là một tập hợp gồm vô số các tế bào, những tế bào này liên kết với nhau nhờ các cấu trúc liên tế bào. Trong cơ thể có nhiều loại tế bào khác nhau, mỗi loại tế bào đều có những đặc trưng riêng của nó. Tuy vậy chúng đều có những đặc điểm chung, những đặc điểm đó được gọi là đặc điểm của sự sống.

Cơ chế điều hòa ngược

Sinh lý học

Trong cơ thể toàn vẹn, điều hòa chức năng dù bằng con đường thần kinh hay thể dịch thì phần lớn đều tuân theo cơ chế điều hòa ngược, Có hai kiểu điều hòa ngược là điều hòa ngưọc âm tính và điều hòa ngược dương tính.

Sự biến đổi hóa học trong đĩa đệm và tốc độ xuất hiện yếu tố gây đau tại đoạn vận động cột sống

Sinh lý học

Bên cạnh những nguyên nhân hoàn toàn cơ học, còn có những yếu tố kích thích khác tới những tận cùng ở đoạn vận động. Những thay đổi ờ đoạn vận động như rối loạn trương lực, những biến đổi độ pH cũng như thành phần hóa học cũng có thể là nguyên nhân phát sinh đau.

Điều hòa chức năng bằng đường thần kinh

Sinh lý học

Con người sống trong môi trường tự nhiên luôn luôn chịu mọi tác động của môi trường, ngược lại con người cũng luôn luôn tác động trở lại nhằm cải thiện, nâng cao môi trường tự nhiên. Ngoài các yếu tố tự nhiên, con người ngay từ thời kỳ cổ xưa cho đến nay luôn cùng sống trong một cộng đồng, giữa từng cá thể và cộng đồng luôn có tác động qua lại với nhau và đó chính là môi trường xã hội.