Danh sách bài viết

Tổng hợp 20 câu hỏi trắc nghiệm môn Địa lý: Vấn đề khai thác thế mạnh ở trung du và miền núi bắc bộ

Cập nhật: 30/08/2020

1.

Vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ gồm mấy tỉnh? 

 

A:

13

B:

14

C:

15

D:

16

Đáp án: C

2.

Các tỉnh thuộc vùng Tây Bắc nước ta là:

A:

Lào Cai, Yên Bái, Phú Thọ, Hà Giang. 

B:

Điện Biên, Lai Châu, Sơn La, Hòa Bình.

C:

Sơn La, Hòa Bình, Lào Cai, Yên Bái. 

D:

Sơn La, Điện Biên,Phú Thọ, Hà Giang. 

Đáp án: B

3.

Tỉnh nào sau đây không thuộc vùng trung du và miền núi Bắc Bộ? 

A:

Hải Dương.   

B:

Tuyên Quang.

C:

Thái Nguyên.   

D:

Hà Giang. 

Đáp án: A

4.

Diện tích tự nhiên của vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ chiếm khoảng bao nhiêu phần trăm diện tích tự nhiên cả nước? 

A:

20,5%. 

B:

30,5%. 

C:

40,5%. 

D:

50,5%. 

Đáp án: B

5.

Số dân ở vùng trung du và miền núi Bắc Bộ năm 2006 là hơn: 

A:

11 triệu người. 

B:

12 triệu người. 

C:

13 triệu người.   

D:

14 triệu người. 

Đáp án: B

6.

Ý nào sau đây không đúng với vùng trung du và miền núi Bắc Bộ? 

A:

Gốm hai vùng Đông Bắc và Tây Bắc. 

B:

Diện tích lớn nhất nước ta ( trên 101 nghìn km²). 

C:

Chiếm 30,5% số dân cả nước. 

D:

Gồm có 15 tỉnh. 

Đáp án: C

7.

Trung du và miền núi Bắc Bộ ngày càng thuận lợi cho việc giao lưu với các vùng khác trong nước và xây dựng nền kinh tế mở, nhờ có: 

A:

Vị trí địa lí đặc biệt. 

B:

Mạng lưới giao thông vận tải đang được đầu tư, nâng cấp. 

C:

Nông phẩm nhiệt đới, cận nhiệt và ôn đới. 

D:

Cả A và B đúng. 

Đáp án: D

8.

Ý nào sau đây không đúng với dân cư-xã hội của vùng trung du và miền núi Bắc Bộ? 

A:

Là vùng thứ dân. 

B:

Có nhiều dân tộc ít người. 

C:

Cơ sở vật chất kĩ thuật đã có nhiều tiến bộ. 

D:

Là vùng có căn cứ địa cách mạng. 

Đáp án: A

9.

Mật độ dân số ở miền núi của vùng trung du và miền núi Bắc Bộ là khoảng: 

A:

50-100 người/km²   

B:

100-150 người/km² 

C:

150-200 người/km²   

D:

200-250 người/km² 

Đáp án: A

10.

Thế mạnh nào sau đây không phải của vùng trung du và miền núi Bắc Bộ? 

A:

Phát triển tổng hợp kinh tế biển và du lịch. 

B:

Khai thác và chế biến khoáng sản, thủy điện. 

C:

Chăn nuôi gia cầm (đặc biệt là vịt đàn). 

D:

Trồng và chế biến cây công nghiệp, cây dược liệu, rau quả cận nhiệt và ôn đới. 

Đáp án: C

11.

Nét đặc trưng về vị trí địa lí của Trung du và miền núi Bắc Bộ là 

A:

Có cửa ngõ giao lưu với thế giới 

B:

Giáp hai vùng kinh tế, giáp biển 

C:

Có biên giới chung với hai nước, giáp biển 

D:

Giáp Lào, giáp biển 

Đáp án: B

12.

Trung du và miền núi Bắc Bộ là địa bàn cư trú chủ yếu của dân tộc ít người

A:

Tày, Ba Na, Hoa. 

B:

Thái, Vân Kiều, Dao 

C:

Tày, Nùng, M'nông 

D:

Tày, Nùng, Mông 

Đáp án: D

13.

Khoáng sản nào sau đây không tập trung nhiều ở Trung du và miền núi Bắc bộ?

A:

Sắt.   

B:

Đồng. 

C:

Bôxit.   

D:

Pyrit

Đáp án: D

14.

Trữ năng thủy điện trên hệ thống sông Hồng chiếm hơn 

A:

1/3. 

B:

2/3. 

C:

1/2   

D:

3/4 

Đáp án: A

15.

Trung du và miền núi Bắc Bộ có thế mạnh nổi bật về 

A:

Luyện kim đen. 

B:

Luyện kim màu 

C:

 Hóa chất phân bón

D:

Năng lượng 

Đáp án: D

Nguồn: /