Danh sách bài viết

Tổng hợp những câu hỏi trắc nghiệm Sinh Trường THPT Hoàng Văn Thụ

Cập nhật: 08/11/2020

1.

Trong số các hoạt động dưới đây:
(1). Trồng rừng, phủ xanh đất trống đồi núi trọc bằng các loại cây rừng.
(2). Tăng cường chăn nuôi bò và các loài động vật có hoạt động cộng sinh với sinh vật sản sinh mê tan.
(3). Khai thác dầu mỏ và các loại đá phiến nhằm cung cấp nhiên liệu cho các loài phương tiện giao thông sử dụng xăng.
(4). Sử dụng các bình nước nóng năng lượng mặt trời.
(5). Xây dựng các trung tâm dữ liệu sử dụng năng điện năng từ gió.
Số các hoạt động có khả năng làm giảm tốc độ nóng lên toàn cầu gây ra bởi hiện tượng hiệu ứng nhà kính.

A:

2

B:

3

C:

4

D:

1

Đáp án: B

2.

Cho các cặp cấu trúc giữa một số đối tượng sinh vật dưới đây:
(1). Cánh chim – Cánh dơi                      (2). Tay người – Vây cá heo
(3). Cánh chim – Cánh ruồi                     (4). Tuyến nọc rắn – tuyến nước bọt ở người.
(5). Mã bộ ba trên gen và trên mARN     (6). Chân người và càng châu chấu
Dựa trên các hiểu biết về cơ quan tượng tự và cơ quan tương đồng, hãy chỉ ra các trường hợp cho thấy hiện tượng tiến hóa phân ly ở các đối tượng sinh vật.

A:

(1); (2); (4)

B:

(1); (2); (5); (6)

C:

(1); (5); (6)

D:

(1); (3); (4); (5)

Đáp án: A

3.

Cho các thành phần: (1) mARN của gen cấu trúc; (2) Các loại nuclêôtit A, U, G, X; (3) ARN pôlimeraza; (4) ADN ligaza; (5) ADN pôlimeraza. Các thành phần tham gia vào quá trình phiên mã các gen cấu trúc của opêron Lac ở E.coli là

A:

(3) và (5)

B:

(2) và (3)

C:

(1), (2) và (3)

D:

(2), (3) và (4)

Đáp án: B

4.

Ở người, tính trạng nhóm máu do một locus đơn gen có 3 alen chi phối với mối tương quan trội, lặn như sau: IA = IB > IO. Trong một gia đình, bố mẹ sinh được 4 đứa con mang 4 nhóm máu khác nhau. Trong số các nhận định sau về gia đình nói trên, có bao nhiêu nhận định là chính xác?
(1). Ít nhất một người trong gia đình nói trên có nhóm máu A.
(2). Bố và mẹ đều có kiểu gen dị hợp.
(3). Trong số 6 người của gia đình nói trên, chỉ có 1 người có kiểu gen đồng hợp.
(4). Nếu bố mẹ tiếp tục sinh con thứ 5, xác suất để đứa con có nhóm máu khác bố mẹ là 25%.

A:

3

B:

2

C:

1

D:

4

Đáp án: A

5.

Hạt phấn của loài A thụ phấn cho noãn của loài B, cây lai thường :

A:

bất thụ.

B:

quả nhỏ.

C:

dễ bị sâu bệnh.

D:

quả nhiều hạt.

Đáp án: A

6.

Trong các phát biểu sau, có bao nhiêu phát biểu là điểm chung giữa đột biến gen và đột biến nhiễm sắc thể?

(1) Xảy ra ở cả tế bào sinh dưỡng và tế bào sinh dục.

(2) Luôn biểu hiện thành kiểu hình mang đột biến.

(3) Xảy ra ở nhiễm cả nhiễm sắc thể thường và nhiễm sắc thể giới tính.

(4) Là nguyên liệu sơ cấp của quá trình tiến hóa và chọn giống.

A:

2

B:

1

C:

3

D:

4

Đáp án: C

7.

Điểm giống nhau cơ bản trong ph­ơng pháp lai tế bào và kĩ thuật cấy gen là:

A:

Đều tạo đ­ược ­ưu thế lai tốt hơn các ph­ơng pháp lai hữu tính

B:

Sản xuất đ­ợc 1 l­ợng lớn sản phẩm trong thời gian ngắn

C:

Có thể tái tổ hợp đ­ợc thông tin di truyền giữa các loài t­ơng đối xa nhau trong bậc thang phân loại

D:

Hạn chế đ­ợc hiện t­ợng thoái hóa giống trong tr­ờng hợp lai hữu tính

Đáp án: C

8.

Ở một loài thực vật, cho cây hoa đỏ thuần chủng lai với cây hoa trắng thuần chủng thu được F1 toàn cây hoa đỏ. Cho F1 tự thụ phấn được F2 có 43,75% cây hoa trắng: 56,25% cây hoa đỏ. Nếu cho cây F1 lai phân tích thì ở đời con loại kiểu hình hoa trắng có tỉ lệ.

A:

25%

B:

50%

C:

75%

D:

100%

Đáp án: C

9.

Người đầu tiên đưa ra khái niệm biến dị cá thể là

A:

Đacuyn.

B:

Menđen.

C:

Lamac.

D:

Moocgan.

Đáp án: A

Đáp án A
Đacuyn là người đầu tiên đưa ra khái niệm biến dị cá thể

10.

Kiểu hình của cơ thể sinh vật phụ thuộc vào yếu tố nào?

A:

Kiểu gen do bố mẹ di truyền

B:

Kiểu gen và môi trường

C:

Điều kiện môi trường sống

D:

Quá trình phát triển của cơ thể

Đáp án: B

11.

Trong quá trình phát sinh sự sống trên Trái Đất, ở giai đoạn tiến hóa hóa học đã hình thành nên

A:

Các giọt côaxecva

B:

Các tế bào nhân thực

C:

Các tế bào sơ khai

D:

Các đại phân tử hữu cơ

Đáp án: D

12.


 

Dựa vào hình ảnh trên một số bạn đã đưa ra nhận định sau:
1. Hình ảnh này giải thích quá trình hình thành các đặc điểm thích nghi của loài bướm sâu đo bạch dương trong môi trường không có bụi than.
2. Dạng bướm đen xuất hiện do một đột biến trội đa hiệu: vừa chi phối màu đen ở thân và cánh bướm vừa làm tăng khả năng sinh sản của bướm.
3. Sự hình thành đặc điểm thích nghi trên cơ thể sinh vật là kết quả của quá trình lịch sử, chịu sự chi phối của ba nhân tố chủ yếu: đột biến, giao phối, chọn lọc tự nhiên.
4. Trong môi trường có bụi than, màu đen trở thành có lợi cho bướm vì chim ăn sâu khó phát hiện, nên thể đột biến màu đen được chọn lọc tự nhiên giữ lại.
5. Ảnh hưởng trực tiếp của bụi than đã làm biến đổi màu sắc của cánh bướm.
6. Sự hình thành đặc điểm thích nghi trên cơ thể sinh vật chịu sự chi phối của 4 nhân tố: đột biến, giao phối, chọn lọc tự nhiên và cách li sinh sản.
Theo các em có bao nhiêu nhận định đúng?

A:

1

B:

2

C:

3

D:

4

Đáp án: B

Đáp án B.

Ý 1 sai vì hình ảnh này giải thích quá trình hình thành các đặc điểm thích nghi của loài bướm sâu đo bạch dương trong môi trường có bụi than. Câu này tuy dễ nhưng nếu không để ý kĩ dễ sập bẫy các em à

Ý 2 sai vì dạng bướm đen xuất hiện do một đột biến trội đa hiệu: vừa chi phối màu đen ở thân và cánh bướm vừa làm tăng sức sống của bướm.

Ý 3 đúng.

Ý 4 đúng. Trong môi trường không có bụi than thì ngược lại bướm màu trắng được chọn lọc tự nhiên giữ lại.

Ý 5 sai vì bụi than không đóng vai trò biến đổi màu sắc của bướm. Những biến dị quy định màu sắc của bướm đã phát sinh ngẫu nhiên trong quần thể, dưới sự thay đổi của điều kiện sống, các biến dị có lợi được chọn lọc tự nhiên giữ lại.

vì sự hình thành đặc điểm thích nghi trên cơ thể sinh vật là kết quả của quá trình lịch sử, chịu sự chi phối của ba nhân tố chủ yếu: đột biến, giao phối, chọn lọc tự nhiên.

13.

Kiểu hình là :

A:

tổ hợp toàn bộ các tính trạng và đặc tính của cơ thể.

B:

kết quả của sự tác động qua lại giữa kiểu gen và môi trường.

C:

do kiểu gen qui định, không chịu ảnh hưởng của các yếu tố khác.

D:

sự biểu hiện ra bên ngoài của kiểu gen.

Đáp án: A

14.

Một loài thực vật, alen A quy định thân cao trội hoàn toàn so với alen a quy định thân thấp; alen B quy định quả ngọt trội hoàn toàn so với alen b quy định quả chua. Cho cây thân cao, quả ngọt (P) tự thụ phấn, thu được F1 gồm 4 loại kiểu hình, trong đó số cây thân thấp, quả chua chiếm 4%. Biết rằng không xảy ra đột biến nhưng xảy ra hoán vị gen ở cả quá trình phát sinh giao tử đực và giao tử cái với tần số bằng nhau. Theo lí thuyết, phát biểu nào sau đây sai?

A:

Trong tổng số cây thân cao, quả ngọt ở F1, cây có kiểu gen đồng hợp tử chiếm tỉ lệ 2/27.

B:

Hai cặp gen đang xét cùng nằm trên một cặp nhiễm sắc thể.

C:

Khoảng cách giữa gen A và gen B là 20 cM.

D:

F1 có 10 loại kiểu gen.

Đáp án: C

15.

Bệnh alkan niệu là một bệnh di truyền hiếm gặp. Gen gây bệnh (alk) là gen lặn nằm trên nhiễm sắc thể số 9. Gen alk liên kết với gen I mã hoá cho hệ nhóm máu ABO. Khoảng cách giữa gen alk và gen I là 11 cM. Sự di truyền của 2 tính trạng nói trên trong 1 gia đình được mô tả theo phả hệ dưới đây. Một nhà Di truyền y học tư vấn đưa ra một số nhận xét trong hồ sơ tư vấn như

A:

1

B:

2

C:

3

D:

4

Đáp án: A

Nguồn: /