Cập nhật: 11/07/2020
1.
Sự kiện nào dẫn đến sự tan vỡ của mối quan hệ đồng minh chống phát xít giữa Liên Xô và Mĩ?
A:
Sự ra đời của "Chủ nghĩa Tơ-ru-man" và "Chiến tranh lạnh" (3/1947).
B:
Sự hình thành hệ thống XHCN sau chiến tranh thế giới thứ hai.
C:
Sự ra đời của khối NATO (9/1949).
D:
Việc Liên Xô chế tạo thành công bom nguyên tử (1949).
Đáp án: A
2.
Nước Cộng hòa Liên bang Đức được thành lập vào thời gian nào?
A:
Tháng 9 - 1948.
B:
Tháng 8 - 1948.
C:
Tháng 10 - 1949.
D:
Tháng 9 - 1949.
Đáp án: D
3.
Theo quy định của hội nghị I-an-ta, quân đội nước nào sẽ chiếm đóng các vùng lãnh thổ Tây Đức, I-ta-lia, Nhật Bản, Nam Triều Tiên sau chiến tranh thế giới thứ hai?
A:
Anh.
B:
Pháp.
C:
Liên Xô.
D:
Mĩ.
Đáp án: D
4.
Hội nghị cấp cao của ba cường quốc Liên Xô, Mĩ, Anh từ ngày 4 đến ngày 11 - 2 - 1945 được tổ chức tại đâu?
A:
Tại Oa-sinh-tơn (Mĩ)
B:
Tại I-an-ta (Liên Xô)
C:
Tại Pốt-xđam (Đức)
D:
Tại Luân Đôn (Anh)
Đáp án: B
Thỏa thuận trong Hội nghị Yalta, còn gọi là hội nghị Crimea và tên mật là Hội nghị Argonaut (Yalta còn được viết phiên âm là I-an-ta hoặc Ianta), với sự tham gia của các nguyên thủ 3 cường quốc: Stalin (Tổng bí thư Đảng Cộng sản Liên Xô), Roosevelt (Tổng thống Hoa Kỳ) và Churchill (Thủ tướng Anh), họp từ ngày 4-11 tháng 2 năm 1945 tại Cung điện Livadia gần thành phố Yalta, miền nam Ukraina, là một hợp tác quân sự để giải quyết những bất đồng giữa ba cường quốc, thắng trục phát xít và buộc Đức đầu hàng vô điều kiện, tổ chức lại thế giới sau chiến tranh, đưa ra chính sách với Đức cũng như với các nước được giải phóng, khi cục diện chiến tranh thế giới lần thứ hai đã ngã ngũ.
5.
Để kết thúc nhanh chiến tranh ở châu Âu và châu Á-Thái Bình Dưcíng, ba cường quốc đã thống nhất mục đích gì?
A:
Sử dụng bom nguyên tử đê tiêu diệt phát xít Nhật
B:
Hồng quân Liên Xô nhanh chóng tấn công vào tận sào huyệt của phát xít Đức ở Bec-lin
C:
Tiêu diệt tận gốc chù nghía phát xít Đức và quân phiệt Nhật
D:
Tát cả các mục đích trên
Đáp án: C
6.
Theo quy định của Hội nghị I-an-ta, quân đội nứớc nào sẽ chiếm dóng các vùng Đông Đức, Đông Âu, Đông Bắc Triều Tiên sau Chiến tranh thế giới thứ hai
A:
Liên Xô
B:
Anh
C:
Mĩ
D:
Pháp
Đáp án: A
7.
Ba cường quốc Liên Xô, Mĩ, Anh thống nhất thành lập tổ chức Liên hợp quốc tại Hội nghị nào?
A:
Hội nghị I-an-ta (Liên Xô): 9-2-1945
B:
Hội nghị Xan-phơ-ran-xi-cô (Mĩ): 4-6-1945
C:
Hội nghị Pôt-xđam (Đức): 7-8-1945
D:
A, B đúng.
Đáp án: A
8.
Nhiệm vụ chính là duy trì hòa bình và an ninh thê giới, pphát triển mối quan hệ giữa các dân tộc trên cơ sở tôn trọng độc lập, chủ quyền của các dân tộc và thực hiện hợp tác quốc tế về kinh tế,văn hóa, xã hội và nhân đạo là nhiêm vụ chính của:
A:
Liên minh châu Âu
B:
Hội nghị I-an-ta
C:
ASEAN
D:
Liên hợp quốc
Đáp án: D
9.
Trật tự thê giới mới theo khuôn khố thỏa thuận I-an-ta của những nước nào ?
A:
Liên Xô, Anh, Pháp, Mĩ
B:
Liên Xô, Mĩ, Anh
C:
Liên Xô, Anh, Pháp, Mĩ, Trung Quốc
D:
Anh, Pháp, Mĩ.
Đáp án: B
I. Hội nghị Ianta (2/1945) và những thoả thuận của ba cường quốc.
1. Hoàn cảnh lịch sử:
– Chiến tranh thế giới thứ hai bước vào giai đoạn cuối, nhiều vấn đề quan trọng và cấp bách đặt ra trước các nước Đồng minh:
– Từ 4/11/2/1945, hội nghị quốc tế được triệu tập tại Ianta (Liên Xô) với sự tham dự của nguyên thủ 3 cường quốc là Liên Xô, Mĩ, Anh nhằm giải quyết các vấn đề trên.
10.
Tháng 3-1947, Tổng thông Tơ-ru-man của Mĩ chính thức phát độmg cuộc “chiên tranh lạnh” nhằm mục đích gì ?
A:
Chống Liên Xô và các nưđc xã hội chủ nghĩa
B:
Giừ vững nền hòa bình, an ninh thế giới sau chiến tranh
C:
Xoa dịu tinh thần đấu tranh của công nhân ở các nước tư bản chủ nghĩa
D:
Chống phong trào giải phóng dân tộc ở Mĩ La - tinh.
Đáp án: A
11.
Thế nào là "chiến tranh lạnh” do Mĩ phát động theo phương thức đầy đủ nhất?
A:
Chuẩn bị gây ra một cuộc chiến tranh thê giới mới.
B:
Dùng sức mạnh quân sự để đe dọa đối phương.
C:
Thực tế chưa gây chiến tranh, nhưng chạy đua vũ trang làm cho nhân loại "luôn luôn ở trong tình trạng chiến tranh" thực hiện "chính sách đu đưa bên miệng hổ chiến tranh"
D:
Chưa gây chiến tranh nhưng dùng chính sách viện trợ để khống chế các nước
Đáp án: C
12.
Hội nghị Pốt-xđam được triệu tập vào thời gian nào? Ở đâu?
A:
Tháng 7 năm 1945. Ở Liên Xô.
B:
Tháng 8 năm 1945. ở Mĩ.
C:
Tháng 10 năm 1945. Ở Đức.
D:
Tháng 7 năm 1945. ở Đức.
Đáp án: D
13.
Theo tinh thần của Hội nghi Pốt-xđam, quân đội Liên Xô chiếm đóng vùng nào ở nước Đức?
A:
Vùng lãnh thổ phía Đông nước Đức.
B:
Vùng lãnh thổ phía Tây nước Đức.
C:
Vùng lãnh thổ phía Nam nước Đức.
D:
Vùng lãnh thô phía Bắc nước Đức.
Đáp án: A
14.
Theo tinh thần Hội nghị Pốt-xđam, vùng Tây Bắc và vùng phía Nam nước Đức do nước nào chiếm đóng?
A:
Anh chiếm vùng Tây Bắc, Mĩ chiếm vùng phía Nam
B:
Trung Quốc chiếm vùng Tây Bắc, Mĩ chiếm vùng phía Nam
C:
Liên Xô chiếm vùng Tây Bắc, Pháp chiếm vùng phía Nam.
D:
Pháp chiếm vùng Tây Bấc, Liên Xô chiếm vùng phía Nam.
Đáp án: A
15.
Sự kiện nào dẫn đến thành lập nước Cộng hòa Liên bang Đức?
A:
Nước Đức được hoàn toàn thống nhất.
B:
Nước Đức đã tiêu diệt tận gốc chủ nghĩa phát xít.
C:
Mĩ, Anh, Pháp hợp nhất các vùng chiếm đóng.
D:
Tất cả các sự kiện trên.
Đáp án: C
Nguồn: /