Danh sách bài viết

Trắc Nghiệm Văn học Lớp 11 Bài 1

Cập nhật: 27/08/2020

1.

"Thượng kinh kí s" là tập sách được viết bằng

A:

Chữ Hán

B:

Chữ Nôm

C:

Viết bằng chữ Hán rồi dịch ra chữ Nôm

D:

Viết bằng chữ Nôm rồi dịch ra chữ Hán

Đáp án: A

2.

Dòng nào dưới đây không phải là nội dung của "Thượng kinh kí s"?

A:

Ghi lại những cảm xúc chân thật của tác giả trong những lúc lặn lội đi chữa bệnh ở các miền quê, bộc lộ tâm huyết và đức độ của người thầy thuốc

B:

Tả quang cảnh ở kinh đô, cuộc sống xa hoa và đầy quyền lực nơi phủ chúa

C:

Tỏ tháo độ xem thường danh lợi

D:

Thể hiện mong ước được cuộc sống tự do

Đáp án: A

3.

Trong đoạn trích "Vào phủ chúa Trịnh", tác giả kí sự đã giới thiệu như thế nào về xuất thân của mình?

A:

Xuất thân nông dân, con nhà nghèo hèn

B:

Xuất thân nơi phủ chúa, nay đã về nơi điền dã

C:

Vốn con quan, sinh trưởng ở chốn phồn hoa

D:

Cả a, b, c đều sai

Đáp án: C

4.

Tác giả tự hào " ch nào trong cm thành mình cũng đã tng biết", duy chỉ có:

A:

Việc xử án ở chốn công đường là chưa từng được làm qua

B:

Cảnh giàu sang nơi phủ chúa là chưa được hưởng thụ

C:

Những việc trong phủ chúa là mình mới chỉ nghe nói thôi

D:

Cả a, b

Đáp án: C

5.

Trước cảnh giàu sang và uy quyền nơi phủ chúa, thái độ của tác giả ra sao?

A:

Ngạc nhiên và thán phục

B:

Thích thú

C:

Coi thường và thờ ơ

D:

Gồm a,c

Đáp án: C

6.

Đoạn trích  "Vào ph chúa Trnh"thể hiện nổi bật nhất giá trị gì

A:

Giá trị hiện thực

B:

Giá trị tinh thần

C:

Cả a, b đều đúng

D:

Cả a, b đều sai

Đáp án: A

7.

Sự băn khoăn, trăn trở của Lê Hữu Trác khi kê đơn thuốc cho thế tử thể hiện rõ nhất điều gì ở vị danh y?

A:

Sự coi thường danh lợi

B:

Sự kín đáo

C:

Cái tâm của người thầy thuốc

D:

Sự khao khát một cuộc sống tự do, phóng túng

Đáp án: C

8.

Dấu ấn cá nhân không được thể hiện ở những phương diện nào dưới đây?

A:

Việc chuyển đổi, sáng tạo trong nghĩa từ, phong cách kết hợp từ

B:

Việc tạo ra những quy tắc chung của ngôn ngữ

C:

Việc tạo ra các từ mới

D:

Cả a,c và b đều đúng

Đáp án: B

9.

Trong các cách kết hợp sau, cách kết hợp nào thể hiện rõ nhất dấu ấn riêng của cá nhân trong việc sử dụng ngôn ngữ?

A:

Vì trời mưa nên chúng tôi được nghỉ học

B:

Tôi muốn tắt nắng đi

C:

Công ty đã đầu tư hàng tỉ đồng cho công trình thế kỉ ấy

D:

Chúc anh lên đường thuận buồm xuôi gió

Đáp án: B

10.

Trong câu tục ngữ " Học ăn, học nói, học gói, học mở", cụm từ " học nói" có nghĩa là gì?

A:

Học ngôn ngữ chung, trau dồi vốn hiểu biết về ngôn ngữ để biết cách giao tiếp với người xung quanh

B:

Tạo ra những nét riêng trong lời nói cá nhân

C:

D:

Đáp án: A

11.

Nguồn cảm hứng sáng tạo dồi dào nhất trong thơ H Xuân Hương là gì?

A:

Phê phán giai cấp phong kiến

B:

Châm biếm những hiện tượng lố bịch trong xã hội

C:

Đấu tranh để mưu cầu hạnh phúc lứa đôi

D:

Miêu tả cảnh đẹp thiên nhiên

Đáp án: C

12.

Thể thơ Nôm xuất hiện ở nước ta vào thời gian nào?

A:

Đầu thế kỉ X

B:

Cuối thế kỉ XIII

C:

Đầu thế kỉ XIV

D:

Đầu thế kỉ XV

Đáp án: B

13.

Thơ Nôm đưòng luật là một thể lọai văn học sử dụng hầu như nguyên vẹn hình thức, niêm luật thơ Đường, nhưng được viết bằng chữ Nôm. Nhân định này:

A:

Đúng

B:

Sai

C:

D:

Đáp án: A

14.

Đặc điểm nào dưới đây không phải là đặc điểm chủ đạo của thơ Hồ Xuân Hương?

A:

Viết nhiều về đề tài phụ nữ

B:

Thơ giàu cảm hứng trào phúng mà vẫn sâu đậm chất trữ tình

C:

Thơ Hồ Xuân Hương độc đáo nhất, giá trị nhất là ở mảng thơ chữ Hán

D:

Đáp án: C

15.

Chọn đáp án đúng trong các đáp án dưới đây?

A:

"T tình" thể hiện bi kịch của nhân vật trữ tình

B:

"T tình" thể hiện khát vọng sống của nhân vật trữ tình

C:

" T tình" thể hiện khát vọng hạnh phúc của nhân vật trữ tình

D:

Cả a,b,c đều đúng

Đáp án: D

Nguồn: /

ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA MÔN NGỮ VĂN - ĐỀ SỐ 68

Văn học

ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA MÔN NGỮ VĂN - ĐỀ SỐ 68

ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA MÔN NGỮ VĂN - ĐỀ SỐ 67

Văn học

ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA MÔN NGỮ VĂN - ĐỀ SỐ 67

ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA MÔN NGỮ VĂN - ĐỀ SỐ 66

Văn học

ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA MÔN NGỮ VĂN - ĐỀ SỐ 66

ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA MÔN NGỮ VĂN - ĐỀ SỐ 65

Văn học

ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA MÔN NGỮ VĂN - ĐỀ SỐ 65

ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA MÔN NGỮ VĂN - ĐỀ SỐ 64

Văn học

ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA MÔN NGỮ VĂN - ĐỀ SỐ 64

ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA MÔN NGỮ VĂN - ĐỀ SỐ 63

Văn học

ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA MÔN NGỮ VĂN - ĐỀ SỐ 63

ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA MÔN NGỮ VĂN - ĐỀ SỐ 62

Văn học

ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA MÔN NGỮ VĂN - ĐỀ SỐ 62

ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA MÔN NGỮ VĂN - ĐỀ SỐ 61

Văn học

ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA MÔN NGỮ VĂN - ĐỀ SỐ 61

ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA MÔN NGỮ VĂN - ĐỀ SỐ 60

Văn học

ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA MÔN NGỮ VĂN - ĐỀ SỐ 60

ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA MÔN NGỮ VĂN - ĐỀ SỐ 59

Văn học

ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA MÔN NGỮ VĂN - ĐỀ SỐ 59