Danh sách bài viết

Trắc Nghiệm Văn học Lớp 11 Bài 4

Cập nhật: 28/08/2020

1.

Trong bài chiếu, Ngô Thì Nhậm cho rằng sứ mệnh của người hiền là phải làm gì?

A:

Làm ngôi sao sáng trên trời cao

B:

Làm quân sư đắc lực cho thiên tử

C:

Làm sứ giả cho thiên tử

D:

Làm viên ngọc sáng trong không giấu đi vẻ đẹp

Đáp án: C

2.

Bi kịch của nhân vật trong “ Tự tình” là”:

A:

Bi kịch của tuổi xuân, của duyên

B:

Bi kịch của người làm lẽ

C:

Bi kịch của người phụ nữ dưới chế độ nam quyền

D:

Cả a, b,c đều đúng

Đáp án: D

3.

Đặc sắc nghệ thuật của bài “ Tự tình” là :

A:

Sử dụng thủ pháp đảo ngữ

B:

Sử dụng các thành ngữ

C:

Sử dụng những từ ngữ và hình ảnh gây ấn tượng mạnh

D:

Sử dụng thủ pháp đối lập

Đáp án: C

4.

Cảnh thu trong bài “ Thu điếu” khá đặc trưng cho mùa thu của làng quê Việt Nam.Làm nên cái nét đặc trưng đó là do:

A:

Cảnh thu trong bài thơ vừa trong vừa đẹp

B:

Cảnh thu trong bài thơ vừa trong, vừa tĩnh

C:

Cảnh thu trong bài thơ vừa tĩnh vừa se lạnh

D:

Cảnh thu trong bài thơ vừa tĩnh, se lạnh và đượm buồn

Đáp án: D

5.

Có thể coi giai đoạn từ thế kỉ XVIII đến hết thế kỉ XIX  là giai đoạn văn học nở rộ nhất của văn học trung đại.Nhận định này :

A:

Đúng

B:

Sai

C:

D:

Đáp án: A

6.

Trong những giai đoạn dưới đây, cảm hứng yêu nước ở giai đoạn nào trội nhất?

A:

Thế kỉ X - thế kỉ XV

B:

Thế kỉ XVI - thế kỉ XVII

C:

Thế kỉ XVIII

D:

Nửa đầu thế kỉ XIX

Đáp án: C

7.

Cảm hứng nhân văn trong văn học giai đoạn thế kỉ XVIII đến hết thế kỉ XIX có điểm gì mới?

A:

Tình yêu thương và sự trân trọng con người.

B:

Đề cao ý thức cá nhân

C:

Tình yêu thiên nhiên, yêu cảnh sắc quê hương tha thiết

D:

Đề cao quyền sống và khát vọng sống của con người

Đáp án: B

8.

Tác phẩmnào dưới đây đề cao truyền thống đạo lí của con người?

A:

“ Truyện Kiều” của Nguyễn Du

B:

“Chinh phụ ngâm khúc” của Đặng Trần Côn ( bản diễn Nôm của Đoàn Thị Điểm)

C:

“Khóc Dương Khuê” của Nguyễn Khuyến

D:

“Lục Vân Tiên” của Nguyễn Đình Chiểu

Đáp án: D

9.

Gía trị nổi bật của “ Vào phủ chúa Trịnh” là:

A:

Gía trị hiện thực

B:

Gía trị nhân đạo

C:

Cả a,b đều đúng

D:

Đáp án: C

10.

Quan niệm thẩm mĩ của các nhà thơ, nhà văn trung đại là:

A:

Hướng về cái đẹp trong quá khứ

B:

Thiên về cái cao cả, tao nhã.

C:

Thích sử dụng điển tích, điển cố, những thi liệu Hán học

D:

Cả a,b,c

Đáp án: D

11.

“Một thể văn thư nhà vua dùng để ban bố cho thần dân nhằm trình bày một chủ trương, công bố kết quả một sự nghiệp” . Đặc điểm đó là của thể loại văn nào?

A:

Cáo

B:

Hịch

C:

Chiếu, biểu

D:

Tấu, sớ

Đáp án: A

12.

Tác phẩm nào dưới đây thể hiện tư tưởng canh tân đất nước ?

A:

Chiếu cầu hiền

B:

Xin lập khoa luật

C:

Chạy giặc

D:

Bài ca ngắn đi trên bãi cát

Đáp án: B

13.

Liên hệ, so sánh thường đi đôi với điều gì thì liên hệ so sánh mới trở nên sâu sắc?

A:

Khái quát

B:

Liên tưởng, tưởng tượng

C:

Nhận xét, đánh giá

D:

Dẫn chứng

Đáp án: C

14.

Từ đầu thế kỉ XX, văn hóa Việt Nam chủ yếu tiếp xúc và chịu ảnh hưởng với:

A:

Văn hóa Trung Hoa

B:

Văn hóa Pháp

C:

Văn hóa Trung Hoa và văn hóa Pháp

D:

Văn hóa phương Tây nói chung

Đáp án: B

15.

Luồng văn hóa mới chủ yếu du nhập vào nước ta chủ yếu là qua tầng lớp nào?

A:

Tầng lớp nho sĩ

B:

Tầng lớp no sĩ có tư tưởng tiến bộ

C:

Những người được đi du học ở Phương Tây

D:

Tầng lớp trí thức Tây học nói chung

Đáp án: D

Nguồn: /

ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA MÔN NGỮ VĂN - ĐỀ SỐ 68

Văn học

ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA MÔN NGỮ VĂN - ĐỀ SỐ 68

ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA MÔN NGỮ VĂN - ĐỀ SỐ 67

Văn học

ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA MÔN NGỮ VĂN - ĐỀ SỐ 67

ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA MÔN NGỮ VĂN - ĐỀ SỐ 66

Văn học

ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA MÔN NGỮ VĂN - ĐỀ SỐ 66

ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA MÔN NGỮ VĂN - ĐỀ SỐ 65

Văn học

ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA MÔN NGỮ VĂN - ĐỀ SỐ 65

ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA MÔN NGỮ VĂN - ĐỀ SỐ 64

Văn học

ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA MÔN NGỮ VĂN - ĐỀ SỐ 64

ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA MÔN NGỮ VĂN - ĐỀ SỐ 63

Văn học

ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA MÔN NGỮ VĂN - ĐỀ SỐ 63

ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA MÔN NGỮ VĂN - ĐỀ SỐ 62

Văn học

ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA MÔN NGỮ VĂN - ĐỀ SỐ 62

ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA MÔN NGỮ VĂN - ĐỀ SỐ 61

Văn học

ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA MÔN NGỮ VĂN - ĐỀ SỐ 61

ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA MÔN NGỮ VĂN - ĐỀ SỐ 60

Văn học

ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA MÔN NGỮ VĂN - ĐỀ SỐ 60

ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA MÔN NGỮ VĂN - ĐỀ SỐ 59

Văn học

ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA MÔN NGỮ VĂN - ĐỀ SỐ 59