Danh sách bài viết

Cách thức tiếp thu di sản tư tưởng nhân loại ở Hồ Chí Minh

Triết học

Luận giải nội dung trong những tư tưởng mà Chủ tịch Hồ Chí Minh đã tiếp thu từ di sản tư tưởng nhân loại (Nho giáo, Cơ Đốc giáo, Phật giáo, Tôn Dật Tiên, Mác - Lênin,…), trong bài viết này, tác giả đã khẳng định: Mặc dù tiếp thu nhiều dòng tư tưởng khác nhau, song tư tưởng Hồ Chí Minh là một hệ thống nhất quán, không lẫn lộn với bất cứ nhà tư tưởng nào của dân tộc và nhân loại. Trong tư tưởng Hồ Chí Minh đã thể hiện trình độ phát triển cao về trí tuệ, nhân cách đạo đức và tầm thước của một vĩ nhân. Nguyên lý triết học chi phối cách tiếp biến các giá trị tư tưởng này không chỉ là quan điểm toàn diện, chỉnh thể, mà còn là tinh thần khoan dung và gắn kết với thực tiễn Việt Nam.

Nghệ thuật giải quyết mâu thuẫn xã hội trong tư tưởng Hồ Chí Minh và sự vận dụng của Đảng ta

Triết học

Nghệ thuật phân tích và giải quyết mâu thuẫn xã hội là một nét nổi bật trong tư tưởng Hồ Chí Minh, thể hiện sự kế thừa tư tưởng biện chứng duy vật của chủ nghĩa Mác - Lênin cùng với phương pháp tư duy mềm dẻo kiểu phương Đông. Tư tưởng Hồ Chí Minh về giải quyết mâu thuẫn xã hội có ý nghĩa phương pháp luận quan trọng đối với việc nhận thức và giải quyết các mâu thuẫn xã hội trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở nước ta. Tư tưởng của Người về vấn đề này được Đảng ta quán triệt, vận dụng một cách sáng tạo trong công cuộc đổi mới, góp phần tạo nên sự ổn định chính trị và phát triển kinh tế – xã hội của đất nước.

Chúng ta chính là và nên là những người xã hội chủ nghĩa

Triết học

Ngày 2 - 10 - 2007, chúng ta đã thảo luận về giá tiêu dùng quốc tế đối với nhiên liệu của chúng ta. Tôi cho rằng, tầm quan trọng của vấn đề này đã thu hút sự chú ý của nhiều nhà lãnh đạo và các cán bộ.

C.Mác và sự nghiệp giải phóng con người trong thời đại ngày nay

Triết học

Với bản chất vốn có – cách mạng và khoa học, học thuyết Mác về sự tự giải phóng của con người, của nhân loại không chỉ mang giá trị lịch sử, mà còn mang ý nghĩa thời đại. Với tư cách đó, học thuyết này mãi trường tồn cùng lịch sử nhân loại, mãi soi sáng con đường cách mạng tự giải phóng của nhân loại tiến bộ trên toàn thế giới trong thời đại ngày nay. Trong bài viết này, tác giả đã đưa ra và khẳng định bản chất cách mạng và khoa học của học thuyết Mác về giải phóng con người, đồng thời luận giải vai trò và ý nghĩa lớn lao của nó đối với sự nghiệp giải phóng con người trong thời đại hiện nay.

Mối quan hệ tam giáo trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ quốc gia độc lập thời Lý – Trần

Triết học

Bài viết góp phần luận chứng một hiện tượng độc đáo, có một không hai trong lịch sử của dân tộc, đó là mối quan hệ tam giáo trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ quốc gia độc lập dưới thời Lý – Trần. Theo tác giả, cả Phật giáo, Nho giáo và Đạo giáo đều được Nhà nước phong kiến sử dụng và khuyến khích phát triển; tam giáo này không chỉ ảnh hưởng và tác động lẫn nhau, mà còn cạnh tranh với nhau để giành vị trí hàng đầu.

MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM VĂN HÓA PHẬT GIÁO CỦA NGƯỜI VIỆT MIỀN TÂY NAM BỘ QUA CUỘC ĐỜI CÁC VỊ DANH TĂNG

Triết học

PGS.TS. Phan Thị Thu Hiền (Trường ĐH KHXH và NV, ĐHQG-HCM) Từ cuộc đời các vị danh tăng như những nhân cách tiêu biểu, có thể nhận diện một số đặc điểm quan trọng của văn hóa Phật giáo người Việt miền Tây Nam Bộ qua những thể hiện cụ thể, sinh động, đầy thuyết phục. Báo cáo này thử tìm đặc điểm văn hóa Phật giáo của người Việt miền Tây Nam Bộ theo hướng đó.

Trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp và thực tiễn vận dụng ở Việt Nam hiện nay

Triết học

Nguồn: Tap chí Triết học, số 8 (219), tháng 8 - 2009 Những năm gần đây, cùng với sự phát triển mạnh mẽ của các doanh nghiệp và đội ngũ doanh nhân Việt Nam, đã có khá nhiều ý kiến thông qua các cuộc hội thảo hoặc các bài viết đăng tải trên các

Chủ nghĩa dân tộc và vấn đề quan hệ giữa các dân tộc trong thế giới hiện đại

Triết học

Trong bài viết này, trước hết tác giả đưa ra và phân tích những quan niệm khác nhau về chủ nghĩa dân tộc, về nội dung của khái niệm “dân tộc”. Tiếp đó, tác giả tập trung luận giải vấn đề quan hệ giữa các dân tộc trong thế giới hiện đại và trên cơ sở đó, đề xuất một số giải pháp nhằm xây dựng mối quan hệ bình đẳng, tôn trọng lẫn nhau giữa các dân tộc.

Về cách tiếp cận nghiên cứu giai cấp công nhân Việt Nam hiện nay

Triết học

Tiếp cận nghiên cứu giai cấp công nhân Việt Nam hiện nay, theo tác giả, ngoài những tiêu chí đã có, cần phải bổ sung thêm những tiêu chí mới nảy sinh và cùng với đó, cần phải hiểu quan niệm của các nhà sáng lập chủ nghĩa Mác về giai cấp công nhân theo quan điểm lịch sử.

Tư duy kinh nghiệm và vai trò của nó trong hoạt động thực tiễn

Triết học

Bài viết góp phần làm rõ thêm tư duy kinh nghiệm và vai trò của nó trong hoạt động nhận thức và cải tạo hiện thực khách quan của con người. Theo tác giả, tư duy kinh nghiệm có những giá trị, ưu thế nhất định, song cũng có những hạn chế mà tự nó không thể vượt qua.

Đoàn kết dân tộc trên cơ sở đồng thuận xã hội

Triết học

Lịch sử nhân loại nhiều thế kỷ, lịch sử hàng ngàn năm dựng nước và giữ nước của dân tộc Việt Nam đã cho thấy giá trị to lớn, ý nghĩa quyết định của đồng thuận xã hội trong việc xây dựng khối đại đoàn kết dân tộc.

Vấn đề xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam hiện nay

Triết học

Nói về vấn đề xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam hiện nay, trong bài viết này, tác giả đã đưa ra và luận giải ba vấn đề có tính thời sự, song cũng rất phức tạp, đòi hỏi phải được tiếp tục nghiên cứu chuyên sâu. Ba vấn đề đó là: 1) Vấn đề thiết kế mô hình cụ thể Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam.

Công bằng xã hội trong điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa

Triết học

Phân tích vấn đề thực hiện công bằng xã hội trong điều kiện phát triển nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam hiện nay trên cơ sở làm rõ sự khác nhau giữa công bằng xã hội và bình đẳng xã hội, mối quan hệ gắn bó giữa tăng trưởng kinh tế với tiến bộ xã hội và công bằng xã hội, thực trạng thực hiện công bằng xã hội ở Việt Nam trước và trong những năm đổi mới, tác giả đã đi đến kết luận:

Những mâu thuẫn nảy sinh trong quá trình nhận thức và vận dụng triết học Mác - Lênin về con đường và động lực lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam hiện nay

Triết học

Trong bài viết này, tác giả đã tập trung phân tích những mâu thuẫn nảy sinh trong quá trình nhận thức và vận dụng triết học Mác - Lênin về con đường và động lực đi lên chủ nghĩa xã hội ở nước ta hiện nay; đồng thời chỉ ra những hạn chế đang còn tồn tại cả trong nhận thức lẫn trong thực tiễn, làm rõ những nguyên nhân chủ quan và khách quan dẫn đến tình trạng đó.

Dạy và học triết học Mác - Lênin ở Việt Nam trong bối cảnh toàn cầu hóa

Triết học

Bài viết đề cập đến vấn đề đổi mới hoạt động dạy – học triết học Mác - Lênin ở Việt Nam trong bối cảnh toàn cầu hoá. Theo tác giả, triết học Mác - Lênin có vai trò đặc biệt quan trọng trong quá trình đào tạo và phát triển nguồn nhân lực có chất lượng cao đáp ứng yêu cầu của sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước.

Văn hoá, triết lý và triết học

Triết học

Lương Việt Hải(*) Bài viết góp phần luận giải mối quan hệ giữa văn hoá, triết lý và triết học. Văn hoá là nguồn nuôi dưỡng các triết lý, các tư tưởng và hệ thống triết học, là điều kiện tất yếu cho sự tồn tại và phát triển các hệ thống triết học. Các triết lý, các hệ thống triết học lại là những bộ phận cốt lõi nhất trong nền

Quan niệm của C.Mác về đạo đức và ý nghĩa của nó đối với sự nghiệp xây dựng nền đạo đức mới ở Việt Nam hiện nay

Triết học

Nguyễn Văn Phúc(*) Bài viết trình bày và phân tích quan niệm của C.Mác về bản chất của đạo đức, quan hệ giữa lợi ích và đạo đức, tiến bộ đạo đức, dự báo về sự hình thành nền đạo đức cộng sản chủ nghĩa (thông qua sự nghiệp xây dựng chủ nghĩa cộng sản và giáo dục đạo đức). Đối chiếu với các quan niệm tương

Quan niệm triết học về sự phát triển mang tính văn hóa

Triết học

H. ODERA ORUKA(*) Trong bài viết này, tác giả đã luận chứng để làm sáng tỏ quan niệm triết học về sự phát triển mang tính văn hoá. Vấn đề được tác giả tập trung vào ba khía cạnh: một là, quan

Vị thế của triết học trong đối thoại và nhận thức luận của tính thụ nhận

Triết học

MEGAN LAVERTY(*) Một trong những nhiệm vụ quan trọng hiện nay của giáo dục là xây dựng và thúc đẩy sự thông hiểu lẫn nhau cũng như lòng khoan dung với tính đa dạng có trong học sinh. Nhằm bày tỏ sự ủng hộ và hơn thế, góp phần tìm kiếm những giải pháp cho việc thực hiện cam kết đó, trong bài

Quan niệm của Nguyễn Đức Đạt về mối quan hệ giữa đạo đức và pháp luật trong "Nam Sơn Tùng Thoại"

Triết học

Mai Vũ Dũng(*) Ở bài viết này, tác giả đã tập trung phân tích tư tưởng của Nguyễn Đức Đạt về mối quan hệ giữa đạo đức và pháp luật qua Nam Sơn Tùng Thoại, về tầm quan trọng của đạo đức và pháp luật đối với việc trị nước. Với Nguyễn Đức Đạt, “đức” và “nhân” phải bao hàm “pháp”; “pháp” là cái không thể bỏ

Triết học và tính công dân(*)

Triết học

ALFREDO GOMEZ-MULLER(**) Trên cơ sở phân tích hiện trạng giảng dạy triết học ở Cộng hoà Pháp, tác giả đề xuất một số hướng nghiên cứu xuất phát từ quan điểm tái kiến thiết triết học với tư cách triết học

Triết học luận về "phát triển văn hóa"

Triết học

IOANNA KUCURADI(*) Từ góc độ triết học, bài viết đưa ra và luận giải một số vấn đề về phát triển văn hoá nhằm làm sáng tỏ vấn đề tại sao Liên hợp quốc ra tuyên bố về Thập niên phát triển văn hoá. Những vấn đề

Triết lý về con người trong văn học dân gian Việt Nam

Triết học

Trong một cuộc chuyện phiếm, tôi nghe một ông trí thức nói: “Nông dân làm gì có triết học”. Tôi lấy làm lạ bèn về giở từ điển ra xem thì thấy định nghĩa: “Triết học là một hình thái ý thức xã hội, là khoa học hợp nhất toàn thể trí thức con người về thế giới khách quan và về bản thân con người. Triết học

Mối quan hệ giữa sở hữu tư nhân và hiện tượng tha hóa(*)

Triết học

Ngụy Tiểu Bình(**) Bài viết góp phần làm rõ mối quan hệ giữa sở hữu tư nhân và hiện tượng tha hoá. Theo tác giả, để lý giải quan hệ giữa sở hữu tư nhân và hiện tượng tha hoá, không

Sự phát triển quan niệm của Đảng Cộng sản Việt Nam về các hình thức sở hữu và nền kinh tế nhiều thành phần

Triết học

Bài viết trình bày và phân tích một cách tương đối có hệ thống sự phát triển quan niệm của Đảng Cộng Sản Việt Nam về các hình thức sở hữu cũng như sự tồn tại và phát triển của nền kinh tế nhiều thành phần ở nước ta trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội. Quan niệm của Đảng về sự tồn tại tất yếu,

Đồng thuận xã hội: Một số vấn đề lý luận

Triết học

Bài viết góp phần luận giải một số vấn đề lý luận xoay quanh đồng thuận xã hội. Cụ thể là, tác giả đã: thứ nhất, trình bày cách hiểu riêng của mình về khái niệm đồng thuận xã hội; thứ hai, phân tích các đặc điểm và bản chất của đồng thuận xã hội; thứ ba, phân tích vai trò của đồng thuận xã hội với tư cách

Phát triển bền vững ở Việt Nam: Một số vấn đề lý luận và thực tiễn

Triết học

Trong bài viết này, tác giả đã luận chứng để làm rõ việc thực hiện chiến lược phát triển bền vững ở Việt Nam trong thời gian qua. Theo tác giả, ngoài những thành tựu to lớn đã đạt được, chúng ta cũng đang phải đối mặt với một số vấn đề cơ bản nảy sinh trong tiến trình phát triển đất nước. Đó là: 1/ Nền kinh tế có sự tăng trưởng

Thực hiện dân chủ ở cơ sở và vấn đề tăng cường ý thức trách nhiệm của nhà nước

Triết học

Trên cơ sở làm rõ nội dung của các khái niệm dân chủ, xã hội dân chủ, nhà nước dân chủ, quyền và trách nhiệm công dân, tác giả đã luận giải việc triển khai pháp lệnh của nhà nước xã hội chủ nghĩa Việt Nam về thực hiện dân chủ ở xã, phường, thị trấn nhằm phát huy dân chủ ở cơ sở. Theo tác giả, để thực thi

Xây dựng và chỉnh đốn Đảng – “việc cần phải làm trước tiên” trong Di chúc của Chủ tịch Hồ Chí Minh

Triết học

Coi xây dựng và chỉnh đốn Đảng là “việc cần phải làm trước tiên” đối với một Đảng duy nhất cầm quyền, trong bản Di chúc lịch sử để lại cho toàn Đảng, toàn quân, toàn dân ta, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã khẳng định: Xây dựng và chỉnh đốn Đảng là làm cho Đảng xứng đáng vừa là người lãnh đạo sáng suốt

Quan niệm của C.Mác và Ph.Ăngghen về gia đình trong mối quan hệ với sự phát triển kinh tế - xã hội

Triết học

Khẳng định trong quan niệm của các nhà sáng lập chủ nghĩa Mác, gia đình là tế bào của xã hội, gia đình tham gia vào mọi quá trình sản xuất và luôn chịu sự tác động trở lại của tiến trình phát triển kinh tế - xã hội, trong bài viết này, tác giả tập trung luận giải quan niệm của các ông về sự biến đổi và phát triển của gia đình trong mối quan hệ biện chứng với sự phát triển kinh tế - xã hội ở mỗi giai đoạn lịch sử cụ thể trong tiến trình phát triển của lịch sử nhân loại và qua đó, khẳng định chủ trương xây dựng gia đình Việt Nam mới của Đảng ta là định hướng chiến lược đúng đán trong công cuộc đổi mới đất nước.

1 2 3 4 5  Trang sau