Danh sách bài viết

Loài cá trê "mắt long lanh" được đặt tên theo sát thủ Star Wars

Khoa học sự sống

Mới đây, các nhà khoa học đã quyết định đặt tên cho một loài cá trê theo tên của nhân vật Greedo trong loạt phim Star Wars.

Cuộc chiến sinh tử giữa chiến binh bọ cánh cứng và bọ cạp quỷ

Khoa học sự sống

Trong cuộc đối đầu sinh tử, bọ cánh cứng chiến binh "trơ trơ" trước vết chích độc của bọ cạp quỷ nhờ lớp vỏ áo giáp, và dùng đôi gọng kìm sắc nhọn của nó để cắt đứt đôi thân đối thủ.

Anh hùng gấu cứu quạ khỏi chết đuối

Khoa học sự sống

Đoạn clip quay lại hình ảnh một chú gấu cứu con quạ bị rơi vào trong hồ nước. Đoạn video với hình ảnh hiếm thấy này được đăng tải trên mạng xã hội Facebook và đã đạt hơn 20 triệu lượt xem.

Cá cóc khổng lồ Trung Quốc đối mặt nguy cơ tuyệt chủng

Khoa học sự sống

Là loài lưỡng cư lớn nhất thế giới, cá cóc khổng lồ Trung Quốc đang đối mặt với nguy cơ tuyệt chủng.

Cá sấu tử nạn trước hàm răng sắc nhọn của hổ, báo

Khoa học sự sống

Các mãnh thú thống trị trên mặt đất và dưới nước đôi khi chạm trán nhau. Mỗi lần hổ, báo đánh nhau với cá sấu là một lần dữ dội.

Cá chình điện và khả năng tự cách điện

Khoa học sự sống

Cá chình điện phóng điện để bắt mồi và tránh kẻ thù, nhưng khả năng này không khiến chúng bị thương khi ở dưới nước.

Kỳ lạ cảnh hổ cái âu yếm nai con

Khoa học sự sống

Với bản năng làm mẹ vốn có của mình, hổ cái bỗng nhiên trở nên dịu hiền, nô đùa và âu yếm nai con như con của mình

Phát hiện loài ếch có khả năng "biến hình" lớp da trong nháy mắt

Khoa học sự sống

Chỉ trong vòng khoảng 3 phút, lớp da của loài ếch này đã biến đổi từ mịn sang gai rồi lại nhanh chóng chuyển về lớp da mịn.

6 loài "thủy quái" có bộ hàm giết mồi trong nháy mắt

Khoa học sự sống

Với bộ hàm to, khỏe... nhiều "thủy quái" có thể giết chết con mồi trong nháy mắt khiến nhiều sinh vật bất an khi sống cùng môi trường.

Hà mã con học bơi sau 4 tiếng chào đời

Khoa học sự sống

Sau khi chào đời 4 tiếng, hà mã mẹ đã bắt con học bơi. Hình ảnh được ghi lại trong vườn thú San Diego, Mỹ.

Rắn đuôi chuông bị nuốt chửng bởi rắn hổ mang khổng lồ

Khoa học sự sống

Tận mắt xem rắn hổ mang, một trong số những loài vật hung dữ nhất thế giới săn mồi.

Loài thỏ mặt gấu tái xuất sau 20 năm

Khoa học sự sống

Loài động vật hiếm, với đặc điểm nổi bật là khuôn mặt giống gấu teddy, được phát hiện lần đầu tiên sau hơn 20 năm.

Trận chiến giữa ong và nhện hùm

Khoa học sự sống

Cuộc chiến sinh tử giữa nhện độc và ong, 2 bên đều có nộc độc, nhện có thể phun tơ làm đối phương tê liệt. Theo bạn con nào sẽ chiến thắng?

Linh dương mẹ đối đầu tê giác để cứu con

Khoa học sự sống

Để bảo vệ con, linh dương mẹ không ngần ngại lao lên phía trước và dùng sừng đối đầu với con tê giác to lớn.

Động vật có thể phỏng đoán được động đất

Khoa học sự sống

Các nhà nghiên cứu đã thu được những bằng chứng về sự thay đổi hành vi của các động vật khi hoạt động địa chấn gia tăng, ám chỉ chúng có thể phỏng đoán trước về một trận động đất sắp tới.

Sự trả thù ghê rợn của hải cẩu với cá mập

Khoa học sự sống

Hầu hết chúng ta đều quen thuộc với hình ảnh hải cẩu bị cá mập dùng hàm răng sắc nhọn cắn ngoạm đến chết. Tuy nhiên, trong thực tế, đôi khi sinh vật săn mồi đáng sợ nhất đại dương lại mất mạng vì đòn trả thù ghê rợn của con thú lông lá thường bị coi...

Những động vật tưởng ăn chay nhưng lại thích “xôi thịt”

Khoa học sự sống

Đa số mọi người đều nghĩ rằng động vật ăn thịt phải là những loài hung dữ, có răng nhọn và vuốt sắc. Nhưng bạn sẽ nghĩ sao khi thấy một chú vẹt sặc sỡ thà ăn thịt còn hơn ăn hạt quả hay một chú cừu đang thưởng thức một chú chim non?

Rắn Hổ mang đánh nhau với Rồng Komodo

Khoa học sự sống

Rồng Komodo dùng đôi hàm chắc khỏe ngoạm chặt vào thân con rắn, quật nó liên tục trên mặt đất.

Những sự thực thú vị ít ai biết về loài bướm

Khoa học sự sống

Bướm dùng chân làm vị giác, có thể bay với tốc độ lên đến 50km/h, sâu bướm không có xương, nhưng có hơn 1.000 cơ bắp…là những sự thật thú vị về loài bướm.

Loài chim nhỏ bé bay không nghỉ qua Đại Tây Dương

Khoa học sự sống

Một loài chim chích nhỏ có thể bay liên tục không nghỉ suốt ba ngày, vượt Đại Tây Dương trong mùa di cư.

Các động vật có thật 100% nhưng giống y hệt "hàng fake"

Khoa học sự sống

Đây là những loài sinh vật có dáng vẻ kỳ dị mà nhiều người tin là không có thật trên đời.

6 khả năng thú vị của tắc kè

Khoa học sự sống

Tự treo ngược, bám leo tường thẳng đứng hay tự mọc đuôi là những khả năng đặc biệt của tắc kè.

10 điểm loài khỉ giống hệt với con người

Khoa học sự sống

Loài khỉ có nhiều điểm chung với con người hơn so với tưởng tượng của chúng ta.

Đàn kiến thay đổi hình dạng khi chiến đấu

Khoa học sự sống

Trong các tình huống khác nhau, đàn kiến có thể tập trung và bám vào nhau để di chuyển theo dạng "lỏng" hay "rắn".

Những công nghệ động vật khai phá, làm tốt hơn cả người

Khoa học sự sống

Cá, ếch gỗ có thể tự tạo ra protein giúp cơ thể không bị đóng băng khi sống ở vùng nước lạnh, động vật tiết ra chất keo dính…

7 loài sinh vật nhỏ bé nhưng gây nguy hiểm chết người

Khoa học sự sống

Bọ chét, muỗi hay sứa Irukandji là ba trong những loài động vật có kích thước nhỏ, nhưng tiết ra chất độc nguy hiểm hoặc làm lây lan bệnh chết người.

Những loài động vật có tình cảm anh em ấn tượng nhất tự nhiên

Khoa học sự sống

“Anh em như thể tay chân”, câu này cũng hoàn toàn phù hợp để nói về tình cảm anh em nhiều loài động vật trong thế giới tự nhiên.

Thú quý hiếm được giải cứu ở Việt Nam

Khoa học sự sống

Các loài thú quý hiếm như báo hoa mai, vượn đen má vàng, chà vá chân xám, voọc bạc, gấu ngựa đã được Tổ chức Bảo vệ Động vật hoang dã giải cứu.

7 loài động vật "quá nhanh quá nguy hiểm" hơn cả siêu anh hùng

Khoa học sự sống

Đó là những loài động vật đặc biệt: giun biết tái tạo cơ thể, bọ kéo vật nặng hơn tới 1.140 lần trọng lượng cơ thể, tơ nhện dai gấp 10 lần sợi Kevlar...

Nhện biến sắc khi săn mồi

Khoa học sự sống

Nhện cua có thể đổi màu cơ thể, như từ vàng sang trắng, để hòa lẫn vào môi trường xung quanh khi đi săn mồi.

  Trang trước  1 2 3 ... 1164 1165 1166 ... 2784 2785 2786  Trang sau