Đề thi thử trắc nghiệm Lịch sử lớp 12 Trường THPT 25/10

1.Sự kiện nào dưới đây là tác động tiêu cực của xu thế toàn cầu hóa?

A. Sự phát triển và tác động to lớn của các công ty xuyên quốc gia.

B. Sự sáp nhập và hợp nhất các công ty thành những tập đoàn lớn.

C. Góp phần làm chuyển biến cơ cấu kinh tế.

D. Làm trầm trọng thêm sự bất công xã hội, phân hóa giàu nghèo trong từng nước và giữa các nước.

Đáp án.

Gợi ý/ lời đáp án:

2.Quy mô Vạn Lý trường thành được hoàn thành ở triều đại nào? 

A. Tần 

B. Hán

C. Minh

D. Thanh

Đáp án.

Gợi ý/ lời đáp án:

3.Hội nghị lần thứ 15 (tháng 1/1959) Ban chấp hành Trung ương Đảng đề ra phương hướng cơ bản của cách mạng miền Nam là

A.  đấu tranh chính trị làm lung lay tận gốc chính quyền Ngô Đình Diệm

B.  khởi nghĩa giành chính quyền về tay nhân dân bằng con đường đấu tranh chính trị là chủ yếu, kết hợp đấu tranh vũ trang đánh đổ ách thống trị Mĩ - Diệm

C.  đấu tranh vũ trang lật đổ chính quyền Ngô Đình Diệm

D.  đấu tranh nghị trường lật đổ Ngô Đình Diệm

Đáp án. Câu trả lời 4 (D)

Gợi ý/ lời đáp án:

4.Từ những năm 90 của thế kỉ XX đến nay, ASEAN đã chuyển trọng tâm hoạt động sang lĩnh vực nào?

A. Hợp tác trên lĩnh vực du lịch

B. Hợp tác trên lĩnh vực kinh tế

C. Hợp tác trên lĩnh vực quân sự

D. Hợp tác trên lĩnh vực giáo dục.

Đáp án. Câu trả lời 4 (D)

Gợi ý/ lời đáp án:

Phương pháp giải:

SGK Lịch sử 12, trang 32.

Giải chi tiết:

Từ những năm 90 của thế kỉ XX đến nay, ASEAN đã chuyển trọng tâm hoạt động sang lĩnh vực hợp tác trên lĩnh vực kinh tế.

5.Để thực mưu đồ làm bá chủ thế giới, trước hết Mĩ lo ngại đến vấn đề gì?

A. Ảnh hưởng của Liên Xô đối với các khu vực trên thế giới.

B. Những thắng lợi của cuộc cách mạng dân chủ nhân dân các nước Đông Âu.

C. Chủ nghĩa xã hội trở thành hệ thống thế giới.

D. Thắng lợi của cách mạng Trung Quốc và sự ra đời của nước Cộng hòa nhân dân Trung Hoa.

Đáp án.

Gợi ý/ lời đáp án:

6.Trong số các quốc gia cổ đại sau, quốc gia nào có công phát minh ra chữ số không?

A. Ấn Độ

B. La Mã 

C. Ai cập

D. Lưỡng Hà

Đáp án. Câu trả lời 1 (A)

Gợi ý/ lời đáp án:

7.

Ý nghĩa lớn nhất về chính trị của cuộc Tổng tuyển cử ngày 6/1/1946 và bầu cử Hội đồng nhân dân các cấp là

A. tạo cơ sở pháp lí vững chắc và nâng cao uy tín của nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa.

B. nhân dân tin tưởng vào chính quyền mới, quyết tâm bảo vệ thành quả cách mạng.

C. đập tan âm mưu chia rẽ và phá hoại của kẻ thù, bảo vệ thành quả cách mạng.

D. đưa đất nước vượt qua tình thế hiểm nghèo, bảo vệ thành quả cách mạng, xây dựng chế độ mới.

Đáp án. Câu trả lời 1 (A)

Gợi ý/ lời đáp án:

8.Chính sách đối ngoại của Trung Quốc trong những năm 1949-1959 là

A. liên minh chặt chẽ với Mĩ, song vẫn duy trì quan hệ với các nước xã hội chủ nghĩa

B. thiết lập quan hệ ngoại giao với các nước xã hội chủ nghĩa và mở rộng bành trướng

C. tích cực củng cố hòa bình, thúc đẩy sự phát triển của phong trào cách mạng thế giới

D. đặt quan hệ ngoại giao với các nước xã hội chủ nghĩa và các nước tư bản chủ nghĩa

Đáp án.

Gợi ý/ lời đáp án:

9.Trong cuộc khai thác thuộc địa lần thứ hai của thực dân Pháp ở Việt Nam, thái độ chính trị của giai cấp tư sản dân tộc như thế nào?

A. Có thái độ kiên quyết trong việc đấu tranh chống Pháp

B. Có tinh thần đấu tranh cách mạng triệt để

C. Có thái độ không kiên quyết dễ thỏa hiệp khi Pháp mạnh

D. Có thái độ phản đối đấu tranh cách mạng

Đáp án.

Gợi ý/ lời đáp án:

10.Trong thời kì 1954-1975, phong trào nào là mốc đánh dấu bước phát triển của cách mạng ở miền Nam Việt Nam từ thế giữ gìn lực lượng sang thế tiến công?

A. “Đồng khởi”.

B.  Phá “ấp chiến lược”

C.  “Thi đua Ấp Bắc, giết giặc lập công”

D.  “Tìm Mỹ mà đánh, lùng ngụy mà diệt”

Đáp án. Câu trả lời 1 (A)

Gợi ý/ lời đáp án:

11.Trong thời kì 1945-1954, chiến thắng nào của quân dân Việt Nam đã làm phá sản kế hoạch Rơve của thực dân Pháp?

A. Điện Biên Phủ năm 1954

B. Việt Bắc thu - đông năm 1947

C. Trung Lào năm 1953

D. Biên giới thu - đông năm 1950

Đáp án.

Gợi ý/ lời đáp án:

Phương pháp: sgk Lịch sử 12 trang 123

Cách giải: Trong thời kì 1945-1954, chiến dịch Biên giới thu – đông 1950 đã làm phá sản kế hoạch Rove của thực dân Pháp.

12.Ý nghĩa của phong trào Cần vương là

A. Củng cố chế độ phong kiến Việt Nam

B. Buộc thực dân Pháp phải trao trả độc lập

C.

Thổi bùng lên ngọn lửa đấu tranh cứu nước trong nhân dân.

D. Tạo tiền đề cho sự xuất hiện trào lưu dân tộc chủ nghĩa đầu thế kỉ XX

Đáp án.

Gợi ý/ lời đáp án:

13.Tiến hành chiến lược Chiến tranh đặc biệt ở miền Nam Việt Nam (1961 - 1965), Mỹ nhằm thực hiện âm mưu chiến lược nào? 

A. Dùng người Việt đánh người Việt. 

B. Chia cắt lâu dài nước Việt Nam

C. Cô lập lực lượng vũ trang cách mạng

D. Tách rời nhân dân với phong trào cách mạng.

Đáp án. Câu trả lời 4 (D)

Gợi ý/ lời đáp án:

14.Mĩ viện trợ cho Pháp trong Chiến tranh xâm lược Đông Dương nhằm âm mưu gì?

A. Phân chia thành quả thắng lợi

B. Kéo dài, quốc tế hóa cuộc chiến tranh xâm lược Đông Dương.

C. Mượn tay Pháp xâm lược Đông Dương

D. Buộc Pháp phải ràng buộc vào Mĩ về kinh tế.

Đáp án. Câu trả lời 4 (D)

Gợi ý/ lời đáp án:

15.Bài học kinh nghiệm quan trọng nhất được rút ra từ sự thất bại của khởi nghĩa Yên Bái (2/1930) cho cách mạng Việt Nam là cần

A. phải tập hợp đông đảo được quần chúng nhân dân

B. có đường lối lãnh đạo đúng đắn

C. có sự chuẩn bị chu đáo

D. phải biết chờ thời cơ chín muồi

Đáp án. Câu trả lời 4 (D)

Gợi ý/ lời đáp án:

Phương pháp: phân tích.

Cách giải:

Nguyên nhân thất bại của cuộc khởi nghĩa Yên Bái bao gồm:

Xuất phát từ đặc điểm của cách mạng Việt Nam giai đoạn 1919 - 1930 là cuộc đấu tranh giữa hai khuynh hướng dân chủ tư sản và vô sản => Sự thất bại của khởi nghĩa Yên Bái do nguyên nhân quan trọng nhất là chưa có đường lối lãnh đạo đúng đắn.

=> Bài học kinh nghiệm quan trọng nhất được rút ra từ sự thất bại của khởi nghĩa Yên Bái (2/1930) cho cách mạng Việt Nam trong quá trình lãnh đạo cách mạng là cần có đường lối lãnh đạo đúng đắn mói là nhân tố quan trọng đưa đến thắng lợi cuối cùng.

16.

Nhật Bản tăng cường quan hệ kinh tế, chính trị, văn hóa –xã hội với các nước Đông Nam Á và tổ chức ASEAN, là nội dung của học thuyết nào?

A. Học thuyết Hasimôtô (1- 1997)

B. Học thuyết Miyadaoa (1-1991)

C. Phucưđa (1977) và Kaiphu (1991)

D. Hòa bình Xanphranxcô (8-9-1951)

Đáp án.

Gợi ý/ lời đáp án:

Cách giải: sgk 12 trang 56

-Học thuyết Phucuda (1977) và Kaiphu (1991) cho thấy sự trở về các mối quan hệ ngoại giao với các nước khu Vực Đông Nam Á

17.Chiến thắng Vạn Tường (18- 8- 1968) đã chứng tỏ điều gì?

A. Lực lượng vũ trang CM miền Nam đủ sức đương đầu và đánh bại quân viễn chinh Mỹ

B. Lực lượng vũ trang miền Nam đã trưởng thành.

C. Quân viễn chinh Mỹ đã mất khả năng chiến đấu.

D. CM miền Nam đã giành thắng lợi trong việc đánh bại “chiến tranh cục bộ” của Mỹ

Đáp án. Câu trả lời 1 (A)

Gợi ý/ lời đáp án:

18.Lợi ích lớn nhất mà nguồn dân nhập cư đã đem lại cho Hoa Kỳ là

A. bản sắc văn hóa phong phú và đa dạng

B. thị trường tiêu thụ rộng lớn

C. nguồn lao động dồi dào, nguồn vốn và tri thức lớn

D. nguồn lao động dồi dào, giá nhân công rẻ

Đáp án.

Gợi ý/ lời đáp án:

Lợi ích lớn nhất mà nguồn dân nhập cư đã đem lại cho Hoa Kỳ là nguồn tri thức, vốn và lực lượng lao đọng lớn mà ít phải mất chi phí đầu tư ban đầu 

19.Trong những năm Chiến tranh thế giới thứ nhất (1914 - 1918), phong trào công nhân Việt Nam có đặc điểm gì?

A. Bước đầu chuyển sang tự giác. 

B. Mang tính tự giác.

C. Chuyển dần sang tự giác.

D. Mang tính tự phát.

Đáp án.

Gợi ý/ lời đáp án:

20.Cuôc̣ chiến tranh laṇ h kết thúc đánh dấu bằng sựkiêṇ ?

A. Cuôc̣ gặp không chính thức giữa Bu-sơ và Gooc-ba-chốp taị đảo Manta (12/1989)

B. Điṇh ước Henxinki năm 1975.

C. Hiêp̣ điṇh hạn chế vũ khí tiến công chiến lược (SALT-1)

D. Hiêp̣ ước về haṇ chế hê ̣thống phòng chống tên lửa (ABM ) năm 1972.

Đáp án. Câu trả lời 1 (A)

Gợi ý/ lời đáp án: