Đề thi thử trắc nghiệm Lịch sử lớp 12 Trường THPT Tiên Lãng

1.Trong cuộc khai thác thuộc địa lần thứ hai của thực dân Pháp, thái độ chính trị của giai cấp địa chủ phong kiến như thế nào?

A. Sẵn sàng thỏa hiệp vói nông dân để chông tư sản dân tộc.

B. Sẵn sàng phói hợp với tư sản dân tộc để chống Pháp.

C. Sẵng sàng thỏa hiệp với Pháp để hưởng quyền lợi.

D. Sẵn sàng đứng lên chống thực dân để giải phóng dân tộc.

Đáp án.

Gợi ý/ lời đáp án:

2.Ấn Độ trở thành một trong những nước sản xuất phần mềm lớn nhất thế giới từ sau

A. cuộc "Cách mạng trắng"

B. cuộc "Cách mạng chất xám”

C. cuộc “Cách mạng xanh”

D. cuộc Cách mạng khoa học- kỹ thuật”

Đáp án. Câu trả lời 4 (D)

Gợi ý/ lời đáp án:

3.Miền Bắc chi viện cho miền Nam bằng con đường chiến lược nào?

A. Duy nhất bằng đường mòn Hồ Chí Minh (đường Trường Sơn) trên bộ.

B. Đường mòn Hồ Chí Minh (đường Trường Sơn) trên biển và trên bộ.

C. Đường mòn Hồ Chí Minh (đường Trường Sơn) trên biển và đường hàng không.

D. Đường không và đường mòn Hồ Chí Minh (đường Trường Sơn) trên bộ

Đáp án. Câu trả lời 4 (D)

Gợi ý/ lời đáp án:

4.Năm 1949, quốc gia nào sau đây phá vỡ thể độc quyền vũ khí nguyên tử của Mĩ

A. Hà Lan

B. Thụy Sĩ

C. Thụy Điển

D. Liên Xô

Đáp án.

Gợi ý/ lời đáp án:

5.Hội nghị lần thứ 8 Ban Chấp hành Trung ương Đảng (5 – 1941) đã chủ trương thành lập ở Việt Nam tổ chức

A.  Mặt trận thống nhất dân tộc phản đế Đông Dương.

B.  Liên Việt.

C.  Mặt trận Dân chủ Đông Dương.

D.  Việt Nam độc lập đồng minh (Mặt trận Việt Minh).

Đáp án.

Gợi ý/ lời đáp án:

Hội nghị lần thứ 8 Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Đông Dương (tháng 5-1941) quyết định thành lập Mặt trận Việt Minh. (SGK Lịch sử 12 trang 109)

6.Xã hội Việt Nam trong những năm 1930 – 1931 tồn tại những mâu thuẫn cơ bản nào?

A.  Giữa dân tộc Việt Nam với thực dân Pháp và nông dân với địa chủ phong kiến.

B.  Giữa giai cấp công nhân với giai cấp tư sản.

C.  Nông dân với địa chủ phong kiến.

D.  Tư sản với chính quyền thực dân Pháp.

Đáp án. Câu trả lời 1 (A)

Gợi ý/ lời đáp án:

7.Yếu tố nào được xem là "xương sống" của chiến lược "Chiến tranh đặc biệt" của Mĩ ở Miền Nam Việt Nam?

A. Cố vấn Mĩ

B. Ấp chiến lược

C. Ngụy quyền

D. Ngụy quân

Đáp án. Câu trả lời 4 (D)

Gợi ý/ lời đáp án:

8.Chương trình khai thác thuộc địa lần thứ hai của thực dân Pháp đã dẫn tới sự xuất hiện của những giai cấp nào dưới đây? 

A. Nông dân, công nhân 

B. Tư sản, tiểu tư sản, công nhân 

C. Địa chủ, tư sản, tiểu tư sản 

D. Tư sản, tiểu tư sản 

Đáp án.

Gợi ý/ lời đáp án:

Phương pháp giải:

SGK Lịch sử 12, trang 78.

Giải chi tiết:

Chương trình khai thác thuộc địa lần thứ hai của thực dân Pháp đã dẫn tới sự xuất hiện của hai giai cấp mới là tư sản, tiểu tư sản.

9.Đường lối kháng chiến toàn diện của ta diễn ra trên các mặt trận: Quân sự, chính trị, kinh tế, ngoại giao. Vậy chủ yếu là quyết định của mặt trận nào?

A. Quân sự

B. Chính trị

C. Kinh tế

D. Ngoại giao

Đáp án. Câu trả lời 1 (A)

Gợi ý/ lời đáp án:

10.Nhận định nào sau đây là đúng về cuộc Tổng tiến công và nổi dậy Mậu Thân 1968 của quân đội và nhân dân Việt Nam?

A. Tạo ra sự thay đổi lớn về so sánh lực lượng có lợi cho cách mạng miền Nam

B. Là một đợt tổng khởi nghĩa ở các đô thị, có lực lượng vũ trang làm nòng cốt

C. Là biểu hiện của sự kết hợp khởi nghĩa vũ trang với chiến tranh cách mạng

D. Căn bản hoàn thành nhiệm vụ “đánh cho Mĩ cút” của cuộc kháng chiến

Đáp án.

Gợi ý/ lời đáp án:

Phân tích các phương án:

- Phương án A không đúng. Tổng tiến công và nổi dậy Xuân Mậu Thân 1968 của quân đội và nhân dân Việt Nam không tạo ra sự thay đổi lớn về so sánh lực lượng có lợi cho cách mạng miền Nam. Cuộc Tổng tiến công này chỉ có ý nghĩa về mặt chiến lược, còn trên thực tế so sánh lực lượng vẫn bất lợi cho ta.

- Phương án B không đúng, vì cuộc Tổng tiến công và nổi dậy diễn ra trên toàn miền Nam, ở cả thành thị và nông thôn, trong đó trọng tâm là thành thị.

- Phương án C đúng, vì cuộc Tổng tiến công và nổi dậy Xuân Mậu Thân 1968 có sự kết hợp giữa khởi nghĩa của quần chúng và tiến công của lực lượng vũ trang. Đó chính là sự kết hợp giữa khởi nghĩa vũ trang với chiến tranh cách mạng.

- Phương án D: không đúng, vì Hiệp định Pari năm 1973 về Việt Nam mới hoàn thành nhiệm vụ “đánh cho Mĩ cút”.

11.Ý nào sau đây không phải mục tiêu của Mĩ trong chính sách đối ngoại những năm 1945 - 1973?

A. Đàn áp phong trào công nhân và phong trào giải phóng dân tộc trên thế giới.

B. Ngăn chặn, đẩy lùi và tiến tới tiêu diệt các nước xã hội chủ nghĩa.

C.

Khống chế, chi phối các nước Đồng minh lệ thuộc vào Mĩ.

D. Thực hiện mục tiêu tấn công Liên Xô và các nước xã hội chủ nghĩa

Đáp án.

Gợi ý/ lời đáp án:

12.Sự phân hóa của Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên thành hai tổ chức cộng sản (1929) chứng tỏ

A. việc thành lập một chính đảng vô sản ở Việt Nam là cấp thiết

B. phong trào công nhân bước đầu chuyển từ tự phát sang tự giác.

C. khuynh hướng vô sản hoàn toàn chi phối phong trào yêu nước.

D. giai cấp công nhân trường thành và đủ sức lãnh đạo cách mạng.

Đáp án. Câu trả lời 1 (A)

Gợi ý/ lời đáp án:

13.Qua phong trào dân chủ 1936 –1939, quần chúng đã được giác ngộ về

A. tư tưởng tự do, bình đẳng, bác ái.

B. chủ nghĩa Mác – Lênin và đường lối cách mạng của Đảng.

C. tính chất của một xã hội thuộc địa

D. bản chất của chủ nghĩa đế quốc.

Đáp án. Câu trả lời 4 (D)

Gợi ý/ lời đáp án:

14.Phong trào Cần Vương 1885 -1896 bùng nổ mạnh mẽ với hàng trăm cuộc khởi nghĩa lớn nhỏ trên phạm vi rộng lớn đã chứng tỏ

A. nhân dân ta hoàn toàn tin tưởng triều đình, quyết tâm cùng triều đình kháng chiến

B. thực dân Pháp vẫn chưa hoàn thành quá trình xâm lược Việt Nam

C. tinh thần dân tộc, yêu nước mạnh mẽ của nhân dân ta dưới ngọn cờ Cần Vương chống Pháp

D. uy tín tuyệt đối của vua Hàm Nghi và Tôn Thất Thuyết trong công cuộc lãnh đạo nhân dân kháng chiến

Đáp án.

Gợi ý/ lời đáp án:

Cách gỉải: sgk 11 trang 125

-Dưới sự hưởng ứng của ngọn cờ Cần Vương nhân dân ta đồng lòng đứng lên hưởng ứng

-Cho thấy sự đồng lòng của nhân dân Việt Nam đồng lòng đứng lên giúp Vua cứu nước.

15.Ngày 22-12-1944, theo chỉ thị của Hồ Chí Minh, lực lượng vũ trang được thành lập với tên gọi là

A. Trung đội Cứu quốc quân III.

B. Đội du kích Bắc Sơn.

C. Đội Việt Nam Tuyên truyền Giải phóng quân.

D. Việt Nam Giải phóng quân.

Đáp án.

Gợi ý/ lời đáp án:

Đội Việt Nam Tuyên truyền Giải phóng quân (sgk tr155- sách nâng cao)

16.Trong thời kỳ 1945-1954, quân đội và nhân dân Việt Nam đã mở chiến dịch nào để tiêu diệt một tập đoàn cứ điểm của thực dân Pháp ở Đông Dương?

A. Việt Bắc

B. Thượng Lào

C. Điện Biên phủ

D. Biên giới

Đáp án.

Gợi ý/ lời đáp án:

17.Các cuộc bãi công, biểu tình ở Ấn Độ trong những năm 1946-1947 đã làm cho

A.  chính quyền thực dân Anh bị lật đổ

B.  nền kinh tế Ấn Độ bị giảm sút

C.  quần chúng bị đàn áp đẫm máu

D.  chính quyền thực dân Anh phải nhượng bộ

Đáp án.

Gợi ý/ lời đáp án:

18.Sau Chiến tranh thế giới thứ hai mưu đồ bao quát của Mỹ là:

A. Tiêu diệt phong trào giải phóng dân tộc ở Á, Phi, Mỹ La-tinh .

B. Làm bá chủ toàn thế giới.

C. Tiêu diệt Liên Xô và các nước xã hội chủ nghĩa.

D. Tiêu diệt phong trào công nhân ở các nước tư bản chủ nghĩa.

Đáp án. Câu trả lời 4 (D)

Gợi ý/ lời đáp án:

19.Nội dung nào sau đây không phải là nguyên nhân thất bại của phong trào Cần vương cuối thế kỉ XIX?

A. Hệ tư tưởng phong kiến ảnh hưởng đến phong trào

B. Nhân dân chưa hưởng ứng, tham gia phong trào

C. Phương pháp tổ chức và lãnh đạo còn nhiều hạn chế

D. Thực dân Pháp có tiềm lực mạnh để cô lập, đàn áp phong trào

Đáp án. Câu trả lời 4 (D)

Gợi ý/ lời đáp án:

20.Quốc gia đầu tiên ở khu vực Đông Nam Á giành được độc lập.

A. In-đô-nê-xi-a 

B. Lào 

C. Cam-pu-chia

D. Việt Nam

Đáp án. Câu trả lời 1 (A)

Gợi ý/ lời đáp án: