Đề thi thử trắc nghiệm Ngữ văn lớp 12 Trường THPT Phan Đình Phùng

1.Từ "cũng" trong hai câu đầu bài Tiến sĩ giấy của Nguyễn Khuyến được thốt ra với giọng điệu như thế nào?

A. Tán thưởng và khen ngợi.

B. Đay đả đầy vẻ miệt thị.

C. Đau đớn và xót xa.

D. Căm giận đến sục sôi.

Đáp án. Câu trả lời 4 (D)

Gợi ý/ lời đáp án:

2.Ông Quán chính là hình ảnh của:

A. Nhân dân nói chung

B. Người nông dân

C. Nhà nho mai danh ẩn tích

D. Ông tiên trong truyện cổ tích xưa

Đáp án.

Gợi ý/ lời đáp án:

3.Điệp ngữ "này đây" được sử dụng mấy lần ở đầu và ở giữa các dòng thơ trong đoạn từ dòng thứ 5 đến dòng 11 (Vội vàng, Xuân Diệu ).?

A. 3 lần.

B. 5 lần.

C.  4 lần.

D. 6 lần.

Đáp án. Câu trả lời 4 (D)

Gợi ý/ lời đáp án:

4.Người đầu tiên đã có công đem đến cho hát nói một nội dung phù hợp với chức năng và cấu trúc của nó là:

A. Nguyễn Du

B. Phan Huy Vịnh

C. Nguyễn Công Trứ

D. Phan Huy Vịnh

Đáp án.

Gợi ý/ lời đáp án:

5.Cảnh thu trong bài "Thu điếu" không được miêu tả bằng dấu hiệu nào dưới đây?

A. Làn nước trong veo

B. Làn sương thu

C. Những đám mây lơ lửng

D. Bầu trời xanh ngắt

Đáp án. Câu trả lời 4 (D)

Gợi ý/ lời đáp án:

6.Câu "Vũ trụ nội mạc phi phận sự" trong Bài ca ngất ngưởng cho thấy Nguyễn Công Trứ là con người

A. có niềm tin sắt đá vào bản thân.

B. có trách nhiệm cao với cuộc đời.

C. có tài năng xuất chúng, hơn người.

D. có lòng yêu nước thiết tha.

Đáp án. Câu trả lời 4 (D)

Gợi ý/ lời đáp án:

7.Thao tác nào dưới đây không thuộc khâu phân tích đề?

A. Xác định các từ ngữ then chốt trong đề bài

B. Xác định các ý lớn của bài viết

C. Xác định yêu cầu về nội dung và hình thức

D. Xác định phạm vi tư liệu cần sử dụng

Đáp án. Câu trả lời 4 (D)

Gợi ý/ lời đáp án:

8.“ Hay là mình sang đây ở với tớ một nhà cho vui” là lời của ai?

A. Chí Phèo nói với Thị Nở

B. Bà Ba nói với Chí Phèo

C. Bá Kiến nói với Chí Phèo

D. Thị Nở nói với Chí Phèo
 

Đáp án. Câu trả lời 1 (A)

Gợi ý/ lời đáp án:

9.Nội dung của câu thơ kết bài Tiến sĩ giấy của Nguyễn Khuyến là gì?

A. Tác giả cho rằng những ông nghè thật chỉ đáng là đồ chơi cho trẻ con.

B. Nêu lên một phát hiện của nhà thơ về bản chất của những ông tiến sĩ giấy.

C. Nêu lên sự nhầm lẫn của tác giả khi quan sát những ông tiến sĩ giấy.

D. Tác giả lột trần thực chất trống rỗng của những người mua danh ông nghè.

Đáp án.

Gợi ý/ lời đáp án:

10.Câu thơ nào trong bài thơ Hầu trời thể hiện rõ nhất giọng ngông ngạo, tự đắc của nhà thơ Tản Đà khi đọc thơ cho Trời nghe?

A. "Văn dài hơi tốt ran cung mây"

B. "Chè Trời nhấp giọng càng tốt hơi"

C. "Đương cơn đắc ý đọc đã thích"

D. "Trời nghe, Trời cũng lấy làm hay"

Đáp án. Câu trả lời 1 (A)

Gợi ý/ lời đáp án:

11.Để làm nổi bật tầm vóc vĩ đại của Các Mác, Ăng-ghen đã sử dụng biện pháp nghệ thuật nào trong đoạn trích Ba cống hiến vĩ đại của Các Mác?

A. Biện pháp so sánh tương đương

B. Biện pháp so sánh tăng tiến

C. Biện pháp so sánh tuyệt đối

D. Biện pháp so sánh trùng điệp

Đáp án. Câu trả lời 4 (D)

Gợi ý/ lời đáp án:

12.Trong bài thơ Vội vàng của Xuân Diệu, "tôi" đã thể hiện ước muốn "tắt nắng, buộc gió", nói một cách giản dị và thực chất, là ước muốn điều gì?

A.  Muốn có được sức mạnh, quyền năng của tạo hóa.

B. Muốn vĩnh viễn hóa hương sắc của tuổi trẻ, mùa xuân.

C. Muốn chặn đứng bước đi của thời gian.

D. Muốn có được quyền uy của thượng đế.

Đáp án.

Gợi ý/ lời đáp án:

13.Những đặc sắc nổi bật về nghệ thuật trong truyện ngắn Thạch Lam?

A.  Tả cảnh, tả tâm trạng và tạo không khí truyện

B.  Tình huống truyện độc đáo, tạo không khí cổ xưa, thủ pháp đối lập, ngôn ngữ giàu tính tạo hình

C. Nghệ thuật trào phúng phong phú, sâu sắc

D.  Điển hình hóa nhân vật, miêu tả tâm lý, văn trần thuật

Đáp án. Câu trả lời 1 (A)

Gợi ý/ lời đáp án:

14.Trong bài thơ Bài ca ngắn đi trên bãi cát của Cao Bá Quát, hình tượng người đi trên bãi cát dài không được thể hiện ở phương diện

A. một chủ thể tự thể hiện.

B. một người đối thoại.

C. một khách thể.

D. một người kể chuyện.

Đáp án.

Gợi ý/ lời đáp án:

15.Câu nào sau đây nhận định đúng về quá trình hiện đại hoá văn học Việt Nam từ đầu thế kỉ XX đến CMT8 - 1945?

A.  Là quá trình văn học Việt Nam tiếp thu những nét mới của văn học phương Tây để làm phong phú nền văn học vốn phụ thuộc vào văn học Trung Hoa.

B.  Là quá trình loại bỏ dần nền văn học phong kiến.

C. Là quá trình đổi mới hệ thống thi pháp văn học Trung đại trên cơ sở tiếp thu văn hoá phương Tây mà chủ yếu là văn hoá Pháp.

D.  Là quá trình làm cho nền văn học Việt Nam thoát khỏi hệ thống thi pháp văn học Trung đại và đổi mới theo hình thức văn học phương Tây, có thể hội nhập với nền văn học hiện đại của thế giới.

Đáp án.

Gợi ý/ lời đáp án:

16.Thạch Lam là cây bút chủ chốt của báo:

A.  Phong Hóa

B. Ngày Nay

C. Tự lực văn đoàn

D. Tiếng Chuông

Đáp án. Câu trả lời 4 (D)

Gợi ý/ lời đáp án:

17.Tiếng cười trong thơ Tú Xương là tiếng cười:

A. Châm biếm sâu cay

B. Đả kích quyết kiệt

C. Tự trào mang sắc thái ân hận, ngậm ngùi pha giọng tâm tình tha thiết

D. Cả a,b,c

Đáp án.

Gợi ý/ lời đáp án:

18.Trong phần 1 của đoạn trích Về luân lí xã hội của nước ta (theo cách đánh số thứ tự của SGK), tác giả Phan Châu Trinh đã lựa chọn cách vào đề nào trong những cách sau đây nhằm đánh tan sự ngộ nhận của nhiều người về khái niệm "luân lí xã hội"?

A. Nói bóng gió, nhẹ nhàng về tình trạng hiểu lầm khái niệm.

B.  Nói gián tiếp về tình trạng hiểu lầm khái niệm.

C.  Nói theo lối biểu tưởng hai mặt về tình trạng hiểu lầm khái niệm.

D. Nói trực tiếp, thẳng thừng về tình trạng hiểu lầm khái niệm.

Đáp án.

Gợi ý/ lời đáp án:

19.Việc nhắc lại ba lần từ "khi" trong câu "Khi Thủ khoa, khi Tham tán, khi Tổng đốc Đông" trong Bài ca ngất ngưởng của Nguyễn Công Trứ có tác dụng

A. kể về những điều tác giả đã làm được trong cuộc đời.

B. nhấn mạnh tầm quan trọng của bản thân tác giả đối với quốc gia, dân tộc.

C. nhấn mạnh những công lao của tác giả đối với triều đình.

D. nhấn mạnh một số mốc quan trọng trong sự nghiệp của tác giả.

Đáp án. Câu trả lời 1 (A)

Gợi ý/ lời đáp án:

20.Trong tác phẩm Chiếu cầu hiền, thái độ của vua Quang Trung khi cầu hiền là gì?

A. Khích bác, kì thị những sĩ phu của triều đại cũ (Lê - Trịnh).

B. Hăm doạ, răn đe nhưng sĩ phu có ý chống Tây Sơn.

C. Cầu thị, trọng dụng người tài, thuyết phục người tài ra giúp nước.

D. Dùng mệnh lệnh để bắt buộc người tài ra giúp nước.

Đáp án.

Gợi ý/ lời đáp án: