Đề thi thử trắc nghiệm Ngữ văn lớp 12 Trường THPT Văn Hiến

1.Hai đứa trẻ trong tác phẩm là:

A.  Liên, An.

B. Thằng con chị Tí.

C. Thằng bé con bác xẩm.

D. Thằng hàng xóm

Đáp án. Câu trả lời 1 (A)

Gợi ý/ lời đáp án:

2.Trong các câu nói về lẽ "thương" của ông Quán (Lẽ ghét thương, Nguyễn Đình Chiểu), tác giả sử dụng biện pháp nghệ thuật

A. ẩn dụ.

B. dùng điển cố.

C. nhân hóa.

D. điệp ngữ.

Đáp án.

Gợi ý/ lời đáp án:

3.Trong những năm đầu thế kỉ XX, ngôn ngữ nào là ngôn ngữ chính ở nước ta?

A. Chữ Hán

B. Chữ Nôm

C. Chữ quốc ngữ

D. Chữ Pháp

Đáp án.

Gợi ý/ lời đáp án:

4.Nhận định nào dưới đây đúng nhất với bài "Thu điếu" của Nguyễn Khuyến?

A. Cảnh thu trong bài gợi nỗi buồn tiếc nuối

B. Cảnh thu trong bài đẹp, xôn xao lòng người

C. Cảnh thu trong bài đẹp nhưng tỉnh lặng và đượm buồn

D. Cảnh thu trong bài nhuốm trọn nỗi buồn mất nước

Đáp án.

Gợi ý/ lời đáp án:

5.Bài thơ "Đất nước" thể hiện những cảm nhận của Nguyễn Đình Thi về:

A. vẻ đẹp mùa thu Hà Nội những ngày đầu kháng chiến chống Pháp.

B. vẻ đẹp mùa thu Việt Bắc trong hiện tại miền Bắc giành được độc lập.

C. đất nước Việt Nam hiền hòa, đau thương nhưng quật khởi, hào hùng trong kháng chiến.

D. tội ác tày trời của kẻ thù và sức vùng dậy quật khởi của nhân dân ta.

Đáp án.

Gợi ý/ lời đáp án:

6.Sau khi đi tù trở về Chí Phèo sống bằng nghề?

A. Rạch mặt ăn vạ

B. Bán rượu

C. Canh điền

D. Thợ làm gạch

Đáp án. Câu trả lời 1 (A)

Gợi ý/ lời đáp án:

7.Cụm từ “non sông đã chết” trong câu ''Non sông đã chết thêm nhục” chỉ điều gì?

A.  Chế độ phong kiến ở Việt Nam bị sụp đổ

B. Phong trào Đông Du đang được xúc tiến

C. Triều Nguyễn không còn nắm vai trò lãnh đạo đất nước

D. Đất nước bị thực dân Pháp đô hộ

Đáp án.

Gợi ý/ lời đáp án:

8.Chọn một cụm từ để điền vào chỗ trống trong câu văn. "Tôi quyết rằng trong lịch sử thi ca Việt Nam [...] một thời đại phong phú như thời đại này". (Một thời đại trong thi ca, Hoài Thanh)

A.  "khó có".

B.  "không bao giờ có".

C. "hiếm có".

D.  "chưa bao giờ có".

Đáp án.

Gợi ý/ lời đáp án:

9.Để làm nổi bật tầm vóc vĩ đại của Các Mác, Ăng-ghen đã sử dụng biện pháp nghệ thuật nào trong đoạn trích Ba cống hiến vĩ đại của Các Mác?

A. Biện pháp so sánh tương đương

B. Biện pháp so sánh tăng tiến

C. Biện pháp so sánh tuyệt đối

D. Biện pháp so sánh trùng điệp

Đáp án. Câu trả lời 4 (D)

Gợi ý/ lời đáp án:

10.Phương án nào không nêu đúng nội dung của các tác phẩm văn chính luận của được Nguyễn Ái Quốc sáng tác trong những thập niên đầu thế kỉ XX khi Bác hoạt động ở nước ngoài?

A. Thể hiện rõ ý chí đấu tranh, đoàn kết thống nhất của toàn thể dân tộc Việt Nam quyết tâm bảo vệ đến cùng nền độc lập tự do của dân tộc.

B. Lên án những chính sách tàn bạo của chế độ thực dân Pháp đối với các nước thuộc địa.

C. Kêu gọi những người nô lệ bị áp bức liên hiệp lại, cùng đoàn kết, đấu tranh chống lại chế độ thực dân xâm lược

D. Đấu tranh đòi quyền lợi chính đáng cho các dân tộc Việt Nam và các dân tộc bị áp bức trên thế giới.

Đáp án. Câu trả lời 1 (A)

Gợi ý/ lời đáp án:

11.Sự băn khoăn, trăn trở của Lê Hữu Trác khi kê đơn thuốc cho thế tử thể hiện rõ nhất điều gì ở vị danh y?

A. Sự coi thường danh lợi

B. Sự kín đáo

C. Cái tâm của người thầy thuốc

D. Sự khao khát một cuộc sống tự do, phóng túng

Đáp án.

Gợi ý/ lời đáp án:

12.Dòng nào dưới đây nói đúng hoàn cảnh ra đời hài thơ “Xuất dương lưu biệt” của Phan Bội Châu?

A. Phan Bội Châu viết bài thơ này từ biệt bạn bè, đồng chí khi ông chuẩn bị lên đường sang Nhật.

B. Phan Bội Châu từ biệt một số băng hữu Trung Quốc, khi bị Pháp bắt ở Thượng Hải và đưa về nước xét xử.

C. Phan Bội Châu từ biệt bạn bè ở Trung Kì ra Bắc để chuẩn bị thành lập Duy Tân hội.

D. Phan Bội Châu từ biệt lúc đưa Cường Để lên đường sang Nhật.

Đáp án. Câu trả lời 1 (A)

Gợi ý/ lời đáp án:

13.Tác giả Hoài Thanh nhận xét ông là "người của hai thế kỉ". Ông là nhà thơ nào?

A. Tản Đà.

B. Xuân Diệu.

C. Tố Hữu.

D. Phan Bội Châu.

Đáp án. Câu trả lời 1 (A)

Gợi ý/ lời đáp án:

14.Qua câu chuyện "hầu Trời" được Tản Đà hư cấu, kể lại bằng thơ, có thể thấy thơ trữ tình buổi giao thời đã thiên về nội dung, tính chất nào?

A. Nói chí một cách trịnh trọng.

B. Tỏ bày cảm xúc một cách lâm li, thống thiết.

C.  Giãi bày cảm xúc một cách phóng khoáng.

D. Tỏ lòng một cách trang nghiêm.

Đáp án.

Gợi ý/ lời đáp án:

15.Tập thơ đầu tay của Xuân Diệu là gì?

A. Riêng - chung

B. Một khối hồng.

C. Thơ thơ

D. Hai đợt sóng

Đáp án.

Gợi ý/ lời đáp án:

16.Bài thơ "Đất nước" của Nguyễn Khoa Điềm tiêu biểu cho giọng thơ nào sau đây:

A. Trữ tình - Chính trị.

B. Trữ tình - Triết lý.

C. Trữ tình - Chính luận.

D. Trữ tình - lãng mạn.

Đáp án.

Gợi ý/ lời đáp án:

17.Câu thơ "Và này đây ánh sáng chớp hàng mi - Mỗi buổi sớm, thần Vui hằng gõ cửa" trong bài thơ Vội vàng của Xuân Diệu cho thấy ánh sáng mùa xuân không phải là thứ ánh sáng mang đặc tính nào?

A. Chói lòa, gay gắt nhất.

B. Trong trẻo nhất.

C. Tươi vui nhất.

D.  Êm dịu, chan hòa nhất.

Đáp án. Câu trả lời 1 (A)

Gợi ý/ lời đáp án:

18.Phong trào Thơ mới ra đời vào những năm nào sau đây?

A. Đầu những năm 20 của thế kỉ XX.

B. Đầu những năm 30 của thế kỉ XX.

C. Đầu những năm 40 của thế kỉ XX.

D. Đầu những năm 50 của thế kỉ XX.

Đáp án. Câu trả lời 4 (D)

Gợi ý/ lời đáp án:

19.Hình ảnh trong câu thơ: "Kìa em xiêm áo tự bao giờ" là hình ảnh của:

A. Người yêu trong tâm tưởng, mong nhớ của lính Tây Tiến.

B. Các cô gái dân tộc nơi đoàn quân Tây Tiến đóng quân.

C. "Dáng Kiều thơm" của những kiều nữ Hà Nội chập chờn hiện về trong "đêm mơ" của lính Tây Tiến.

D. Người sơn nữ mà tình cờ lính Tây Tiến gặp được trên đường hành quân giữa núi rừng Tây Bắc.

Đáp án. Câu trả lời 4 (D)

Gợi ý/ lời đáp án:

20.Từ láy "văng vẳng" trong câu thơ "Tiếng gà văng vẳng gáy trên bom" của bài Tự tình II gợi cảm giác về điều gì?

A. Một không gian rộng và tĩnh mịch.

B. Tiếng trống thưa thớt, xa xăm.

C. Không gian sinh động hơn khi có âm thanh.

D. Thời gian càng trở nên khuya khoắt hơn.

Đáp án. Câu trả lời 1 (A)

Gợi ý/ lời đáp án: