Đề thi thử trắc nghiệm Ngữ văn lớp 12 Trường THPT Đoàn Kết-Hai Bà Trưng

1.Đánh giá cống hiến quan trọng của Mác đối với nhân loại trong văn bản Ba cống hiến vĩ đại của Các Mác, Ăng-ghen đã so sánh với:

A. Niu-tơn tìm ra trọng lực

B.  Mác-xen Đê-prê thực hiện việc truyền tải điện công nghiệp đầu tiên trên thế giới

C. Đác-uyn tìm ra quy luật phát triển của thế giới hữu cơ

D.  Ác-si-mét tìm ra quy luật về sức đẩy của nước

Đáp án.

Gợi ý/ lời đáp án:

2.Ai là người đã đưa Chí Phèo trở về cuộc sống hoàn lương:

A. Chính bản than Chí Phèo

B. Thị Nở

C. Mẹ Chí Phèo

D. Bà Ba

Đáp án. Câu trả lời 4 (D)

Gợi ý/ lời đáp án:

3.Bài ca ngất ngưởng của Nguyễn Công Trứ được viết theo thể loại

A. thất ngôn trường thiên.

B. thất ngôn bát cú.

C. trường đoản cú

D. hát nói.

Đáp án.

Gợi ý/ lời đáp án:

4.Xét về ý có thể chia bài thơ  “Chạy giặc” thành mấy phần?

A. Bốn phần

B. Hai phần (6 câu đầu-2 câu cuối)

C. Hai phần ( 4 câu đầu – 4 câu cuối)

D. Không nên chia bài thơ thành các phần

Đáp án.

Gợi ý/ lời đáp án:

5.Hai câu nào trong bài thơ Bài ca ngất ngưởng thể hiện được ước vọng sự nghiệp hiển hách cùng tấm lòng vì nước của tác giả?

A. "Khi Thủ khoa, khi Tham tán, khi Tổng đốc Đông Gồm thao lược đã nên tay ngất ngưởng".

B. "Vũ trụ nội mạc phi phận sự, Ông Hi Văn tài bộ đã vào lồng"

C. "Được mất dương dương người thái thượng Khen chê phơi phới ngọn gió đông".

D. "Chẳng Trái, Nhạc cũng vào phường Hàn, Phú Nghĩa vua tôi cho vẹn đạo sơ chung".

Đáp án.

Gợi ý/ lời đáp án:

6.Cảm hứng của tùy bút Sông Đà được khơi gợi từ:

A. hiện thực cuộc kháng chiến chống Pháp ở Tây Bắc.

B. thực tiễn xây dựng cuộc sống mới ở Tây Bắc.

C. hình ảnh con sông Đà.

D. hình ảnh thiên nhiên Tây Bắc.

Đáp án.

Gợi ý/ lời đáp án:

7.Ý nào không đúng khi nói về nét đẹp tâm hồn của Nguyễn Khuyến trong bài thơ Câu cá mùa thu?

A. Đó là con người biết hướng về sự thanh sạch, cao quý và đầy tinh thần trách nhiệm đối với cuộc đời.

B. Đó là con người bình dị, gắn bó sâu sắc với quê hương.

C. Đó là con người thấu hiểu mọi lẽ biến đổi của cuộc đời và tìm cho mình một lối sống thanh quý nhất.

D. Đó là con người biết rung động với những vẻ đẹp đơn sơ của chốn thôn dã thanh bình.

Đáp án.

Gợi ý/ lời đáp án:

8.Thông tin nào sau đây không chính xác khi giới thiệu tiểu sử của nhà văn Nguyễn Trung Thành?

A. Năm 1962, trở lại miền Nam, hoạt động ở khu V.

B. Năm 1950, đang học trung học chuyên khoa thì gia nhập quân đội và chủ yếu hoạt động ở Tây Nguyên.

C. Sau Hiệp định Giơnevơ tập kết ra Bắc.

D. Gắn bó với chiến trường Tây Nguyên bắt đầu từ kháng chiến chống Mĩ.

Đáp án.

Gợi ý/ lời đáp án:

9.Tác phẩm nào sau đây không phải của Phan Bội Châu?

A. Trùng Quang tâm sử

B. Thất điều trần (1922)

C. Việt Nam vong quốc sử (1905)

D. Hải ngoại huyết thư (1906)

Đáp án. Câu trả lời 4 (D)

Gợi ý/ lời đáp án:

10.Các mô típ: "đánh cướp cứu người đẹp; kẻ xấu đố kị, hãm hại người tài; người hiền được thần Phật cứu nạn; vua ép gả người đẹp, người đẹp tự tử để khỏi phụ tình" gắn với tác phẩm nào của Nguyễn Đình Chiểu?

A. Truyện Lục Vân Tiên.

B. Dương Từ - Hà Mậu.

C. Ngư Tiều y thuật vấn đáp.

D. Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc.

Đáp án. Câu trả lời 1 (A)

Gợi ý/ lời đáp án:

11.Ý nào không phải là nội dung của văn bản Ba cống hiến vĩ đại của Các Mác của Ăng-ghen?

A. Đánh giá sự nghiệp của Mác

B. Thông báo về sự ra đi của Mác

C.  Bày tỏ sự tiếc thương Mác

D. Nói về mối quan hệ giữa Mác và Ăng-ghen

Đáp án.

Gợi ý/ lời đáp án:

12.“ Hay là mình sang đây ở với tớ một nhà cho vui” là lời của ai?

A. Chí Phèo nói với Thị Nở

B. Bà Ba nói với Chí Phèo

C. Bá Kiến nói với Chí Phèo

D. Thị Nở nói với Chí Phèo
 

Đáp án. Câu trả lời 1 (A)

Gợi ý/ lời đáp án:

13.Đặc sắc nghệ thuật của bài “ Tự tình” là :

A. Sử dụng thủ pháp đảo ngữ

B. Sử dụng các thành ngữ

C. Sử dụng những từ ngữ và hình ảnh gây ấn tượng mạnh

D. Sử dụng thủ pháp đối lập

Đáp án.

Gợi ý/ lời đáp án:

14.Trong mỗi cụm từ sau, cụm từ nào không phải là thành ngữ?

A. Nước đỗ lá khoai 

B. Chuột chạy cùng sào

C. Cờ đến tay ai, người đó khuất

D. Đẽo cày giữa đường

Đáp án.

Gợi ý/ lời đáp án:

15.Đặc điểm nổi bật của điển cố là gì?

A. Hàm súc, uyên bác

B. Có tính hình tượng cao

C.  Gần gũi, dễ hiểu 

D.  Có vần điệu nhịp nhàng

Đáp án. Câu trả lời 1 (A)

Gợi ý/ lời đáp án:

16.Câu nào không dùng để miêu tả hình ảnh con đường trong bài thơ Bài ca ngắn đi trên bãi cát của Cao Bá Quát?

A. Đi một bước như lùi một bước.

B. Phía bắc núi Bắc, núi muôn trùng.

C. Tính sao đây? Đường bằng mờ mịt, // Đường ghê sợ còn nhiều, đâu ít?

D. Hãy nghe ta hát khúc "đường cùng".

Đáp án. Câu trả lời 4 (D)

Gợi ý/ lời đáp án:

17.Vở kịch "Tình yêu và thù hận" được trích từ tác phẩm nào?

A. Đam mê

B. Romeo và Juliet

C. Hận tình

D. Mối tình đầu

Đáp án. Câu trả lời 4 (D)

Gợi ý/ lời đáp án:

18.Tâm trạng và cảnh sống của nhân vật nào không giống với các nhân vật còn lại trong tác phẩm Hai đứa trẻ của Thạch Lam?

A. Bà cụ Thi

B.  Gia đình bác xẩm

C. Chị Tí

D. Bác phở Siêu

Đáp án. Câu trả lời 1 (A)

Gợi ý/ lời đáp án:

19.Đoàn quân Tây Tiến được thành lập vào năm nào?

A. 1946.

B. 1945.

C. 1947.

D. 1948.

Đáp án.

Gợi ý/ lời đáp án:

20.Giọng điệu chung của một bài “Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc” là gì?

A. Giọng trầm hùng

B. Giọng lâm li, thống thiết

C. Giọng bi tráng

D. Giọng ủy mị,đau thương

Đáp án. Câu trả lời 4 (D)

Gợi ý/ lời đáp án: