Đề thi thử trắc nghiệm Ngữ văn lớp 12 Trường THPT Thăng Long

1.Trong bài thơ Vội vàngXuân Diệu thể hiện tình yêu tha thiết với:

A. cuộc sống nơi tiên giới.

B. cuộc sống trần thế xung quanh mình.

C. cuộc sống trong văn chương.

D. cuộc sống trong mơ ước.

Đáp án. Câu trả lời 4 (D)

Gợi ý/ lời đáp án:

2.Truyện ngắn “chí phèo” của Nam Cao, xoay quanh:

A. Làng Đại Hoàng

B. Làng Vũ Đại

C. Cái lò gạch cũ

D. Làng Đại Vũ

Đáp án. Câu trả lời 4 (D)

Gợi ý/ lời đáp án:

3.Câu nào trong đoạn trích Vào phủ chúa Trịnh cho thấy sự xa hoa của nhà chúa Trịnh được thể hiện ngay cả trong bữa ăn hàng ngày?

A. "Mâm vàng, chén bạc, đồ ăn toàn là của ngon vật lạ, tôi bấy giờ mới biết cái phong vị của nhà đại gia".

B. "Nhưng theo ý tôi, đó là vì thế tử ở trong chốn màn che trướng phủ, ăn quá no mặc quá ấm nên tạng phủ yếu đi".

C. "Điếm làm bên cái hồ, có những cây lạ lùng và những hòn đá kì lạ. Trong điếm cột và bao lơn lượn vòng, kiểu cách thật là xinh đẹp".

D. "Đồ nghi trượng đều sơn son thiếp vàng. Ở giữa đặt một cái sập thếp vàng. Trên sập đặt một cái võng điều. Trước sập và hai bên, bày bàn ghế, những đồ đạc nhân gian chưa từng thấy".

Đáp án. Câu trả lời 1 (A)

Gợi ý/ lời đáp án:

4.Đặc điểm nổi bật của điển cố là gì?

A. Hàm súc, uyên bác

B. Có tính hình tượng cao

C.  Gần gũi, dễ hiểu 

D.  Có vần điệu nhịp nhàng

Đáp án. Câu trả lời 1 (A)

Gợi ý/ lời đáp án:

5.Dòng nào nói không đúng về tác giả Phan Châu Trinh?

A. Năm 1908, khi phong trào chống sưu thuế dậy lên ở Trung Kì, ông bị bắt đày đi Côn Đảo cùng với nhiều chí sĩ khác

B. Sinh năm 1872, tự Tử Cán, hiệu Tây Hồ, biệt hiệu Hi Mã, quê ở làng Tây Lộc, huyện Tiên Phước, phủ Tam Kì.

C. Ông đỗ phó bảng năm Tân Sửu (1901), làm quan một thời gian ngắn rồi từ quan, đi làm cách mạng.

D. Mong gây dựng nền "luân lí xã hội" ở nước ta, ông đã tổ chức cho nhiều thanh niên yêu nước sang Nhật Bản học tập, tạo nên một phong trào vận động rộng lớn, gây tiếng vang trong nước.

Đáp án.

Gợi ý/ lời đáp án:

6.Con tàu ánh sáng mang tới phố huyện một thế giới mới nhưng "tiếng hành khách ồn ào khe khẽ" chuyến tàu ''không đông như mọi khi, thưa vắng người và hình như kém sáng hơn". Theo anh (chị) chi tiết ấy:

A. Làm giảm giá trị của sự chờ đợi.

B. Nên lược bỏ và thêm vào yếu tố lãng mạn

C. Phù hợp với phong cách - Thạch Lam.

D. Không phù hợp với phong cách Thạch Lam.

Đáp án.

Gợi ý/ lời đáp án:

7.Trong bài thơ Vội vàng của Xuân Diệu, "tôi" đã thể hiện ước muốn "tắt nắng, buộc gió", nói một cách giản dị và thực chất, là ước muốn điều gì?

A.  Muốn có được sức mạnh, quyền năng của tạo hóa.

B. Muốn vĩnh viễn hóa hương sắc của tuổi trẻ, mùa xuân.

C. Muốn chặn đứng bước đi của thời gian.

D. Muốn có được quyền uy của thượng đế.

Đáp án.

Gợi ý/ lời đáp án:

8.Sự đối lập trong mùa xuân của đất trời với mùa xuân của con người được thể hiện qua hai câu thơ nào?

A. Mà xuân hết, nghĩa là tôi cũng mất.
Lòng tôi rộng, nhưng lượng trời cứ chật.

B. Xuân đương tới, nghĩa là xuân đương qua.
Xuân còn non, nghĩa là xuân sẽ già.

C. Nói làm chi rằng xuân vẫn tuần hoàn,
Nếu tuổi trẻ chẳng hai lần thắm lại.

D. Mùi tháng, năm đều rớm vị chia phôi,
Khắp sông, núi vẫn than thầm tiễn biệt

Đáp án. Câu trả lời 1 (A)

Gợi ý/ lời đáp án:

9.Ai là người đã đưa Chí Phèo trở về cuộc sống hoàn lương:

A. Chính bản than Chí Phèo

B. Thị Nở

C. Mẹ Chí Phèo

D. Bà Ba

Đáp án. Câu trả lời 4 (D)

Gợi ý/ lời đáp án:

10.Dòng nào nêu không đúng nội dung của câu "Ông Hi Văn tài bộ đã vào lồng" trong Bài ca ngất ngưởng của Nguyễn Công Trứ?

A. Khẳng định mình đã có nhiều đóng góp cho đất nước.

B. Khẳng định mình đã gánh vác trách nhiệm của kẻ nam nhi.

C. Khẳng định mình đã mắc vào vòng trói buộc của quan trường.

D. Khẳng định mình là con người tài ba, tài trí.

Đáp án. Câu trả lời 1 (A)

Gợi ý/ lời đáp án:

11.Đặc điểm nào dưới đây không phải là đặc điểm chủ đạo của thơ Hồ Xuân Hương?

A. Viết nhiều về đề tài phụ nữ

B. Thơ giàu cảm hứng trào phúng mà vẫn sâu đậm chất trữ tình

C. Thơ Hồ Xuân Hương độc đáo nhất, giá trị nhất là ở mảng thơ chữ Hán

D.

Đáp án.

Gợi ý/ lời đáp án:

12.Bốn mùa trong bức tranh tứ bình về cảnh và người Việt Bắc (từ câu: "Ta về mình có nhớ ta.... Nhớ ai tiếng hát ân tình thủy chung") được sắp xếp theo trình tự nào sau đây?

A. Thu - Đông - Xuân - Hạ.

B. Đông - Xuân - Hạ - Thu.

C. Xuân - Hạ - Thu - Đông.

D. Hạ - Thu - Đông - Xuân.

Đáp án. Câu trả lời 4 (D)

Gợi ý/ lời đáp án:

13.Quang Dũng viết bài thơ Tây Tiến bằng bút pháp:

A. hiện thực

B. lãng mạn

C. trào lộng

D. châm biếm, mỉa mai

Đáp án. Câu trả lời 4 (D)

Gợi ý/ lời đáp án:

14.Cụm từ “non sông đã chết” trong câu ''Non sông đã chết thêm nhục” chỉ điều gì?

A.  Chế độ phong kiến ở Việt Nam bị sụp đổ

B. Phong trào Đông Du đang được xúc tiến

C. Triều Nguyễn không còn nắm vai trò lãnh đạo đất nước

D. Đất nước bị thực dân Pháp đô hộ

Đáp án.

Gợi ý/ lời đáp án:

15.Bài thơ Tiếng hát con tàu được rút ra từ tập thơ:

A. Điêu tàn.

B. Ánh sáng và phù sa.

C. Những bài thơ đánh giặc.

D. Hái theo mùa.

Đáp án. Câu trả lời 4 (D)

Gợi ý/ lời đáp án:

16.“Đời thừa” xoay quanh

A. Bi kịch đau đớn của người nghệ sĩ có hoài bão lớn trong xã hội cũ

B. Sự tha hóa biến chất của một số tri thức trong xã hội cũ vì danh vọng

C. Thái độ cảm thương trân trọng của Nam Cao đối với những người tri thức

D. Câu A&C đúng

Đáp án. Câu trả lời 1 (A)

Gợi ý/ lời đáp án:

17.Truyện ngắn "Rừng xà nu" được sáng tác:

A. Trong thời kì kháng chiến chống Pháp

B. Năm 1955 khi đế quốc Mỹ xâm lược miền Nam

C. Năm 1965 khi đế quốc Mỹ bắt đầu đổ quân ồ ạt vào miền Nam

D. Năm 1971, thời kì kháng chiến chống Mỹ cứu nước

Đáp án.

Gợi ý/ lời đáp án:

18.Phê phán thái độ những kẻ sĩ trong thời thế suy vi, Trung châu gặp nhiều biến cố, Ngô Thì Nhậm đã dùng cách nói như thế nào?

A. Nói vòng vo, cốt để người nghe không nhận ra thái độ phê phán của mình.

B. Dùng điển tích, điển cố khích bác người nghe để người nghe tự ái mà tự nguyện ra giúp đỡ triều đình.

C. Nói thẳng, phê phán trực tiếp nhưng với mức độ vừa phải không quá cáu gắt.

D. Dùng điển tích, điển cố để người nghe tuy hiểu thái độ phê phán của người viết nhưng cảm thấy bị tự ái.

Đáp án.

Gợi ý/ lời đáp án:

19.Năm sinh, năm mất của nhà thơ Chế Lan Viên là năm nào sau đây?

A. 1924 - 1985.

B. 1920 - 1985.

C. 1922 - 1989.

D. 1920 - 1989.

Đáp án.

Gợi ý/ lời đáp án:

20.Điểm khác biệt của thơ văn Nguyễn Khuyến với thơ văn ở ẩn của Nguyễn Trãi, Nguyễn Bỉnh Khiêm là gì?

A. Tính chất "tải đạo" rất sâu sắc

B. Coi trọng khí tiết

C. Buông mình theo thói tục

D. Mặc cảm về sự bất lực

Đáp án.

Gợi ý/ lời đáp án: