Đề thi thử trắc nghiệm Ngữ văn lớp 12 Trường THPT Hoàng Diệu

1.Nhận định nào dưới đây đúng nhất với bài "Thu điếu" của Nguyễn Khuyến?

A. Cảnh thu trong bài gợi nỗi buồn tiếc nuối

B. Cảnh thu trong bài đẹp, xôn xao lòng người

C. Cảnh thu trong bài đẹp nhưng tỉnh lặng và đượm buồn

D. Cảnh thu trong bài nhuốm trọn nỗi buồn mất nước

Đáp án.

Gợi ý/ lời đáp án:

2.Nhà thơ Chế Lan Viên quê ở:

A. Quy Nhơn.

B. Thanh Hóa.

C. Quảng Trị.

D. Quảng Bình.

Đáp án.

Gợi ý/ lời đáp án:

3.Đoạn trích "Tình yêu và thù hận" có bao nhiêu nhân vật?

A. Hai nhân vật

B. Bốn nhân vật

C. Sáu nhân vật

D. Tám nhân vật

Đáp án. Câu trả lời 1 (A)

Gợi ý/ lời đáp án:

4.Tiểu thuyết là thể loại

A. Cỡ lớn

B. Cỡ trung bình

C. Cỡ nhỏ

D. Tất cả sai

Đáp án. Câu trả lời 1 (A)

Gợi ý/ lời đáp án:

5.Nguyễn Đình Chiểu ngụ ý thơ ca phải thể hiện được thái độ gì qua hai câu sau? "Học theo ngòi bút chí công Trong thi cho ngụ tấm lòng Xuân Thu".                              (Ngư Tiều y thuật vấn đáp)

A. Khen chê phải công bằng.

B. Yêu ghét phải rõ ràng.

C. Bênh vực những người lương thiện.

D. Lên án cái xấu xa, độc ác.

Đáp án. Câu trả lời 1 (A)

Gợi ý/ lời đáp án:

6."Thể thơ này có cả vần trắc, vần bằng; vần lưng, vần chân; nhịp chẵn, nhịp lẻ; số âm tiết mỗi dòng có cả chẵn và lẻ (từ 6 đến 8 âm tiết)...nên đắc dụng cho loại hình ngâm, than, vãn,..."

A. Lục bát.

B. Song thất lục bát.

C. Thất ngôn.

D. Ngũ ngôn.

Đáp án. Câu trả lời 1 (A)

Gợi ý/ lời đáp án:

7.Thái độ của viên quản ngục thay đổi như thế nào qua hai lần trả lời Huấn Cao: "Xin lĩnh ý" và "Kẻ mê muội này xin bái lĩnh" trong truyện ngắn Chữ người tử tù là gì?

A. Chuyển từ thái độ cúi đầu nghe theo sang biết ơn, kính trọng.

B. Chuyển từ thái độ tức tối, không phục sang vái lạy xin lỗi vì nhận ra mình đã sai.

C. Chuyển từ thái độ tuy nghe theo nhưng gượng ép sang thái độ vừa biết ơn vừa hối lỗi.

D. Chuyển từ thái độ cam chịu, gượng ép sang thái độ sùng bái.

Đáp án. Câu trả lời 1 (A)

Gợi ý/ lời đáp án:

8.Tập thơ đầu tay của Xuân Diệu là gì?

A. Riêng - chung

B. Một khối hồng.

C. Thơ thơ

D. Hai đợt sóng

Đáp án.

Gợi ý/ lời đáp án:

9.Nhận định nào không đúng mục đích của tác giả Nguyễn Khuyến khi sáng tác bài thơ Tiến sĩ giấy?

A. Tự cười về sự bất lực của mình trước những đòi hỏi của thời cuộc.

B. Châm biếm, phê phán tệ mua quan bán tước đương thời.

C. Chỉ ra mâu thuẫn giữa cái danh và cái thực trong những ông tiến sĩ thật.

D. Phê phán việc triều đình bấy giờ không chọn đúng người hiền tài.

Đáp án.

Gợi ý/ lời đáp án:

10.Trường hợp nào không phải là đối tượng miêu tả và châm biếm trong bài thơ Tiến sĩ giấy của Nguyễn Khuyến?

A. Những người đỗ tiến sĩ bằng tài năng thực sự và đem cái tài của mình ra phục vụ cho đất nước.

B. Chính con người tác giả với thân phận éo le và tình cảnh trớ trêu của ông.

C. Những đồ chơi hình ông tiến sĩ làm bằng giấy cùng một ít phẩm màu xanh đỏ, dành cho trẻ em trong dịp tết Trung thu.

D. Những kẻ mang danh khoa bảng mà không có thực chất, luôn vênh vang không biết liêm sỉ.

Đáp án. Câu trả lời 1 (A)

Gợi ý/ lời đáp án:

11.Câu thơ nào không góp phần khắc họa hình ảnh người đi đường - nhân vật trữ tình - nhà thơ trong bài thơ Bài ca ngắn đi trên bãi cátcủa Cao Bá Quát?

A. "Đi một bước như lùi một bước".

B. "Lữ khách trên đường nước mắt rơi".

C. "Mặt trời đã lặn, chưa dừng được".

D. "Tất tả trên đường đời".

Đáp án.

Gợi ý/ lời đáp án:

12.Bài thơ Sóng của Xuân Quỳnh là:

A. Lời đoạn tuyệt của một người phụ nữ với người yêu của mình.

B. Lời oán thán của một tâm hồn phụ nữ bị phụ bạc trong tình yêu

C. Lời tự bạch của một tâm hồn phụ nữ đang yêu.

D. Lời khuyên nhủ của một người phụ nữ hạnh phúc trong tình yêu đối với các cô gái trẻ.

Đáp án.

Gợi ý/ lời đáp án:

13.Tiếng cười trong thơ Tú Xương là tiếng cười:

A. Châm biếm sâu cay

B. Đả kích quyết kiệt

C. Tự trào mang sắc thái ân hận, ngậm ngùi pha giọng tâm tình tha thiết

D. Cả a,b,c

Đáp án.

Gợi ý/ lời đáp án:

14.Hồ Xuân Hương thường viết về đề tài

A. người nông dân.

B. tôn giáo.

C. thiên nhiên.

D. người phụ nữ.

Đáp án.

Gợi ý/ lời đáp án:

15.Từ "đường cùng" trong câu "Hãy nghe ta hát khúc đường cùng" của Bài ca ngắn đi trên bãi cát có nghĩa ẩn dụ là gì?

A. Hoàn cảnh khó khăn, bế tắc.

B. Hoàn cảnh không thể khắc phục.

C. Hoàn cảnh không thể tiến lẫn lùi.

D. Con đường không có lối ra.

Đáp án. Câu trả lời 1 (A)

Gợi ý/ lời đáp án:

16.Đóng góp không nhỏ của Nguyễn Tuân đối với văn học hiện đại Việt Nam là

A. thúc đẩy thể tuỳ bút, bút kí văn học đạt tới trình độ nghệ thuật cao.

B. thúc đẩy thể loại truyện ngắn đạt tới độ chuẩn mực của tài hoa.

C. làm đẹp và phong phú ngôn ngữ dân tộc bằng tiểu thuyết của mình.

D. đóng góp một phong cách văn xuôi, một phong cách thơ tài hoa, độc đáo vào nền văn học.

Đáp án. Câu trả lời 1 (A)

Gợi ý/ lời đáp án:

17.Dòng nào không phải là lối diễn đạt của văn học trung đại, đặc biệt là thơ ca?

A. Tác giả thường sử dụng ngôn ngữ thuần Việt, giản dị, dễ hiểu.

B. Tác giả thường sử dụng nhiều từ Hán Việt, từ cổ, từ khó...

C. Tác giả thường dùng các "điển" lấy từ sách của Trung Quốc, Ấn Độ và Việt Nam.

D. Tác giả thường sử dụng các hình thức ước lệ, tượng trưng.

Đáp án. Câu trả lời 1 (A)

Gợi ý/ lời đáp án:

18.Nội dung nào không có trong phần lung khởi (câu 1,2) của bài Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc (Nguyễn Đình Chiểu)?

A. Khung cảnh bão táp của thời đại: sự đụng độ giữa thế lực xâm lăng tàn bạo thực dân Pháp và ý chí kiên cường bảo vệ Tổ quốc của nhân dân ta.

B. Cuộc sống lam lũ, nghèo khổ của người nông dân.

C. Trách nhiệm của công dân đối với đất nước.

D. Ý nghĩa bất tử của cái chết vì nghĩa lớn.

Đáp án. Câu trả lời 4 (D)

Gợi ý/ lời đáp án:

19.Bi kịch của nhân vật trữ tình trong "T tình" là bi kịch gì?

A. Bi kịch của tuổi xuân, của duyên phận

B. Bi kịch của người làm lẽ

C. Bi kịch của người phụ nữ dưới chế độ nam quyền

D. Cả a, b, c đều đúng

Đáp án. Câu trả lời 1 (A)

Gợi ý/ lời đáp án:

20.Ông Quán đứng trên quan điểm lập trường nào để bình luận về các triều đại và con người trong quá khứ?

A. Lập trường giai cấp

B. Lập trường dân tộc

C. Lập trường nhân dân

D. Cả a, b,c

Đáp án.

Gợi ý/ lời đáp án: