Đề thi thử trắc nghiệm Ngữ văn lớp 12 Trường THPT Hoàng Cầu

1.Bi kịch của nhân vật trữ tình trong "T tình" là bi kịch gì?

A. Bi kịch của tuổi xuân, của duyên phận

B. Bi kịch của người làm lẽ

C. Bi kịch của người phụ nữ dưới chế độ nam quyền

D. Cả a, b, c đều đúng

Đáp án. Câu trả lời 1 (A)

Gợi ý/ lời đáp án:

2.Mục đích Chiếu cầu hiền của Ngô Thì Nhậm là

A. thông báo rộng rãi chiến thắng của Tây Sơn.

B. chiêu dụ trí thức cả nước ủng hộ Tây Sơn.

C. kêu gọi các tầng lớp nhân dân dốc sức vì đất nước.

D. thuyết phục sĩ phu Bắc Hà cộng tác với Tây Sơn.

Đáp án.

Gợi ý/ lời đáp án:

3.Đối tượng được đề cập nhiều nhất trong truyện ngắn của Nam Cao trước Cách mạng tháng Tám là những ai?

A. Cường hào và thực dân pháp.

B. Thực dân và phong kiến

C. Tư sản mại bản và địa chủ

D. Nông dân nghèo và trí thức nghèo

Đáp án.

Gợi ý/ lời đáp án:

4.Trong bài chiếu, Ngô Thì Nhậm cho rằng sứ mệnh của người hiền là phải làm gì?

A. Làm ngôi sao sáng trên trời cao

B. Làm quân sư đắc lực cho thiên tử

C. Làm sứ giả cho thiên tử

D. Làm viên ngọc sáng trong không giấu đi vẻ đẹp

Đáp án.

Gợi ý/ lời đáp án:

5.Chủ đề nào không xuất hiện trong các tác phẩm viết sau khi Pháp xâm lược nước ta của Nguyễn Đình Chiểu?

A. Phê phán triều đình nhu nhược.

B. Lên án mạnh mẽ quân xâm lược.

C. Ngợi ca tinh thần nghĩa khí và tấm gương chiến đấu của nhân dân.

D. Bênh vực những con người nhỏ bé trong xã hội.

Đáp án.

Gợi ý/ lời đáp án:

6.Dòng nào nói đúng quan niệm của nhà nho ngày xưa?

A. Chỉ xem trọng "tài", phủ nhận "đức".

B. Xem trọng "tài" hơn "đức".

C. Chỉ xem trọng "đức", phủ nhận "tài".

D. Xem trọng "đức" hơn "tài".

Đáp án.

Gợi ý/ lời đáp án:

7.Chi tiết nào trong Rừng xà nu chứng tỏ được lòng gan dạ tuyệt vời của Tnú?

A.  Tnú cầm một hòn đá tự đập vào đầu vì không học được chữ, máu chảy ròng ròng.

B. Tnú nuốt lá thư của anh Quyết khi bị giặc phục kích.

C. Tnú nhớ đến day dứt suốt ba năm trời âm thanh của tiếng chày.

D. Tnú không hề kêu van cho dù mười đầu ngón tay bị đốt.

Đáp án.

Gợi ý/ lời đáp án:

8.Sự thay đổi về chế độ khoa cử tuyển chọn nhân tài ở nước ta vào cuối thế kỉ XIX không mang lại điều gì?

A. Nho học suy vi.

B. Tệ mua quan bán tước trở nên phổ biến.

C. Chọn được nhiều nhân tài cho đất nước.

D. Rường mối xã hội rệu rã.

Đáp án.

Gợi ý/ lời đáp án:

9.Bài thơ Đường luật “Lưu biệt khi xuất dương” của Phan Bội Châu được làm bằng thể thơ gì?

A. Thất ngôn bát cú

B. Thất ngôn tứ tuyệt

C. Song thất lục bát

D.  Ngũ ngôn tứ tuyệt

Đáp án. Câu trả lời 1 (A)

Gợi ý/ lời đáp án:

10.Sắc thái Nam Bộ độc đáo trong thơ văn Nguyễn Đình Chiểu không được thể hiện nổi bật ở điểm nào dưới đây?

A. Những rung động tình cảm luôn mình liệt sâu xa

B. Những nhân vật rất bộc trực, khóang đạt, hồn nhiên

C. Ngôn ngữ, lời thơ mộc mạc, bình dị

D. Kiểu kể chuyện mang dấu ấn của tính diễn xướng

Đáp án. Câu trả lời 1 (A)

Gợi ý/ lời đáp án:

11.Cảm xúc nào của tác giả không được gợi nên từ câu thơ: "Anh còn đứng làm chi trên bãi cát?" trong bài thơ Bài ca ngắn đi trên bãi cát của Cao Bá Quát?

A. Sự tuyệt vọng.

B. Sự bế tắc.

C. Sự ân hận.

D. Sự nuối tiếc.

Đáp án.

Gợi ý/ lời đáp án:

12.Vì sao ông Quán trong Lẽ ghét thương của Nguyễn Đình Chiểu lại ghét những tên hôn quân, bạo chúa?

A. Vì lời nói và việc làm của chúng không thống nhất với nhau.

B. Vì chúng luôn để đất nước rơi vào nạn binh đao.

C. Vì chúng chỉ làm hại dân, đẩy dân vào cảnh lầm than, khổ cực.

D. Vì chúng không có những kế sách đúng đắn để phát triển đất nước.

Đáp án.

Gợi ý/ lời đáp án:

13.Dòng nào không kể đúng về cái đêm nhà thơ Tản Đà không ngủ được trong bài thơ Hầu trời?

A. Ngâm văn chán lại ra sân chơi trăng.

B. Nằm vắt chân dưới bóng ngọn đèn xanh.

C. Không ngủ được nên ngồi dậy rót rượu uống.

D. Uống rồi lại nằm ngâm văn.

Đáp án.

Gợi ý/ lời đáp án:

14.Bài thơ Việt Bắc của Tố Hữu được sáng tác trong hoàn cảnh nào sau đây?

A. Ngày 7/5/1954, trong niềm vui của chiến thắng Điện Biên Phủ.

B. Sau ngày toàn quốc kháng chiến (19/12/1946), Bác Hồ cùng các cơ quan Đảng và Chính Phủ chuyển lên Việt Bắc lãnh đạo cuộc kháng chiến toàn quốc.

C. Sau khi kết thúc cuộc kháng chiến chống Pháp, tháng 10/1954 các cơ quan Trung ương của Đảng và Chính phủ rời chiến khu Việt Bắc trở về Hà Nội. 

D. Tháng 7/1954, sau khi Hiệp định Giơnevơ về Đông Dương được kí kết, hòa bình lập lại, miền Bắc được giải phóng.

Đáp án.

Gợi ý/ lời đáp án:

15.Đoạn trích Lẽ ghét thương của Nguyễn Đình Chiểu nằm ở đoạn nào trong cốt truyện Lục Vân Tiên?

A. Sau khi Lục Vân Tiên bị bỏ vào rừng.

B. Trước khi Lục Vân Tiên bị mù mắt.

C. Trước khi Lục Vân Tiên vào trường thi.

D. Sau khi Lục Vân Tiên vào trường thi.

Đáp án.

Gợi ý/ lời đáp án:

16.Dòng nào sau đây nêu đúng và rõ nhất đóng góp của Nguyễn Tuân về cách sử dụng ngôn từ trong Chữ người tử tù?

A. Giàu chất tạo hình.

B. Giàu chất hội họa và âm thanh.

C. Giàu âm thanh.

D. Giàu chất hội họa.

Đáp án. Câu trả lời 1 (A)

Gợi ý/ lời đáp án:

17.Ý nghĩa đặc biệt của việc đánh giá trong bài điếu văn Ba cống hiến vĩ đại của Các Mác của Ăng-ghen là

A. Sự đánh giá của đối thủ về một vĩ nhân.

B. Sự đánh giá của một vĩ nhân đối với một vĩ nhân

C.  Sự đánh giá của một người nổi tiếng dành cho một vĩ nhân.

D. Sự đánh giá của người hâm mộ đối với một vĩ nhân.

Đáp án. Câu trả lời 4 (D)

Gợi ý/ lời đáp án:

18.Cảnh thu trong bài “ Thu điếu” khá đặc trưng cho mùa thu của làng quê Việt Nam.Làm nên cái nét đặc trưng đó là do:

A. Cảnh thu trong bài thơ vừa trong vừa đẹp

B. Cảnh thu trong bài thơ vừa trong, vừa tĩnh

C. Cảnh thu trong bài thơ vừa tĩnh vừa se lạnh

D. Cảnh thu trong bài thơ vừa tĩnh, se lạnh và đượm buồn

Đáp án.

Gợi ý/ lời đáp án:

19.Hai câu thơ "Khi ta ở chỉ là nơi đất ở/ Khi ta đi đất đã hóa tâm hồn" (Tiếng hát con tàu - Chế Lan Viên) gợi ra những suy tưởng nào sau đây?

A. "Đất" mang tâm hồn cố nhân. 

B. Từ vật chất, thô sơ (đất) đã huyển hóa thành tinh thần, cao quý (tâm hồn).

C. "Đất" trở thành một phần tâm hồn ta.

D. Cả A, B, C đều đúng

Đáp án.

Gợi ý/ lời đáp án:

20.Tác phẩm nào sau đây không phải của Nguyễn Ái Quốc - Hồ Chí Minh?

A. Vi hành

B. Ngục trung nhật kí

C.  Ngục Kon Tum

D. Con rồng tre

Đáp án.

Gợi ý/ lời đáp án: