Đề thi thử trắc nghiệm Ngữ văn lớp 12 Trường THPT Lê Quý Đôn-Đống Đa

1.Có vợ, nhưng chỉ là "vợ nhặt", lại trong cảnh đói khát đe dọa, Tràng có tâm trạng:

A. có nỗi lo nhưng chỉ thoáng qua, chủ yếu vẫn là niềm xúc động, cảm giác mới lạ, lâng lâng hạnh phúc.

B. hối hận khi lỡ quyết định đưa người phụ nữ xa lạ này về làm vợ.

C. xấu hổ vì không có tiền để làm lễ cưới xin theo phong tục

D. lo sợ không nuôi nổi nhau.

Đáp án. Câu trả lời 1 (A)

Gợi ý/ lời đáp án:

2.Sự liên kết logic giữa sáu câu thơ đầu trong Bài ca ngắn đi trên bãi cát của Cao Bá Quát là

A. nhìn đời để tự cười mình.

B. tự nhìn mình để cười đời.

C. giận mình cũng giống như người đời, phải bôn ba vì công danh.

D. so sánh mình và người đời để thấy mình hơn đời.

Đáp án.

Gợi ý/ lời đáp án:

3.Các đại từ nhân xưng được Cao Bá Quát sử dụng trong tác phẩm Bài ca ngắn đi trên bãi cát được dùng để chỉ

A. nhân vật trữ tình - tác giả.

B. ông tiên.

C. nhà vua.

D. một người đi đường.

Đáp án. Câu trả lời 1 (A)

Gợi ý/ lời đáp án:

4.Câu thơ nào sau đây (trích trong bài "Tây Tiến" của Quang Dũng) thể hiện rõ nét nhất cách nói vừa rất tự nhiên, hồn nhiên, vừa đậm chất lính?

A. Mường lát hoa về trong đêm hơi.

B. Nhớ ôi Tây Tiến cơm lên khói.

C. Nhớ về rừng núi nhớ chơi vơi

D. Heo hút cồn mây súng ngửi trời.

Đáp án.

Gợi ý/ lời đáp án:

5.Nét đẹp tiêu biểu nhất của con người Việt Bắc mà Tố Hữu ca ngợi trong bài Việt Bắc là:

A. Lạc quan tin tưởng vào kháng chiến.

B. Căm thù giặc Pháp.

C. Sự nghĩa tình: san sẻ, cùng chung gian khổ, niềm vui, cùng gánh vác nhiệm vụ kháng chiến.

D. Cần cù, chịu khó trong lao động.

Đáp án.

Gợi ý/ lời đáp án:

6.Thế nào là luận cứ trong bài văn nghị luận?

A. Là ý kiến của người viết về vấn đề được bàn luận trong bài văn.

B. Là cách thức, phương pháp triển khai vấn đề trong bài văn.

C. Là những quan niệm, đánh giá của người viết về vấn đề được bàn luận.

D. Là các tài liệu dùng làm cơ sở thuyết minh luận điểm.

Đáp án.

Gợi ý/ lời đáp án:

7.Hai đứa trẻ trong tác phẩm là:

A.  Liên, An.

B. Thằng con chị Tí.

C. Thằng bé con bác xẩm.

D. Thằng hàng xóm

Đáp án. Câu trả lời 1 (A)

Gợi ý/ lời đáp án:

8.Cảm hứng chủ đạo của bài thơ là gì?

A.  Cảm hứng phê phán, hài hước

B. Cảm hứng trữ tình xen lẫn với hiện thực.

C. Cảm hứng lãng mạn.

D. Cảm hứng hiện thực xen lẫn với phê phán.

Đáp án.

Gợi ý/ lời đáp án:

9.Từ phía người đọc, bút danh Tản Đà trước hết và chủ yếu muốn gợi liên tưởng đến điều gì trong tâm hồn, tính cách nhà thơ?

A. Tính cách "ngông" và xu hướng thoát li thực tại.

B. Tình yêu quê hương, đất nước.

C. Tính cách lãng mạn, phóng túng.

D. Niềm khao khát tự do, lòng trân trọng cái đẹp của tạo hóa.

Đáp án. Câu trả lời 4 (D)

Gợi ý/ lời đáp án:

10.Tác phẩm nào sau đây không nói về lòng yêu nước?

A. Chạy giặc.

B. Xin lập khoa luật.

C. Tự tình.

D. Vịnh khoa thi Hương.

Đáp án.

Gợi ý/ lời đáp án:

11.Từ đầu thế kỉ XX, văn hóa Việt Nam chủ yếu tiếp xúc và chịu ảnh hưởng với:

A. Văn hóa Trung Hoa

B. Văn hóa Pháp

C. Văn hóa Trung Hoa và văn hóa Pháp

D. Văn hóa phương Tây nói chung

Đáp án. Câu trả lời 4 (D)

Gợi ý/ lời đáp án:

12.Cảm hứng nhân văn trong văn học giai đoạn thế kỉ XVIII đến hết thế kỉ XIX có điểm gì mới?

A. Tình yêu thương và sự trân trọng con người.

B. Đề cao ý thức cá nhân

C. Tình yêu thiên nhiên, yêu cảnh sắc quê hương tha thiết

D. Đề cao quyền sống và khát vọng sống của con người

Đáp án. Câu trả lời 4 (D)

Gợi ý/ lời đáp án:

13.Dấu ấn cá nhân không được thể hiện ở những phương diện nào dưới đây?

A. Việc chuyển đổi, sáng tạo trong nghĩa từ, phong cách kết hợp từ

B. Việc tạo ra những quy tắc chung của ngôn ngữ

C. Việc tạo ra các từ mới

D. Cả a,c và b đều đúng

Đáp án. Câu trả lời 4 (D)

Gợi ý/ lời đáp án:

14.Bài thơ Hầu trời của Tản Đà được viết bằng:

A. chữ Nôm, thể thất ngôn tứ tuyệt.

B. chữ Nôm, thể thất ngôn trường thiên.

C. chữ Hán, thể thất ngôn trường thiên.

D. chữ quốc ngữ, thể thất ngôn trường thiên.

Đáp án.

Gợi ý/ lời đáp án:

15.Đặc điểm nổi bật của điển cố là gì?

A. Hàm súc, uyên bác

B. Có tính hình tượng cao

C.  Gần gũi, dễ hiểu 

D.  Có vần điệu nhịp nhàng

Đáp án. Câu trả lời 1 (A)

Gợi ý/ lời đáp án:

16.Truyện Kiều có bao nhiêu câu thơ

A. 3425

B. 3542

C. 3323

D. 3254

Đáp án.

Gợi ý/ lời đáp án:

17.Phong cách ngôn ngữ nghệ thuật được thể hiện ở những đặc trưng cơ bản nào:

A. Tính trừu tượng, tính truyền cảm, tính cá thể hóa.

B. Tính hình tượng, tính truyền cảm, tính cá thể hóa.

C. Tính truyền cảm, tính tượng hình, tính tượng thanh.

D. Tính tượng hình, tính tượng thanh, tính biểu cảm.

Đáp án. Câu trả lời 4 (D)

Gợi ý/ lời đáp án:

18.  Nguyễn Đình Chiểu đề cao đặc trưng nào của văn chương qua hai câu thơ sau?   "Văn chương ai chẳng muốn nghe    Phun châu nhả ngọc báu khoe tinh thần"                                (Ngư Tiều y thuật vấn đáp)

A. Tính nhận thức.

B. Tính thẩm mĩ.

C. Tính giáo dục.

D. Tính giải trí.

Đáp án. Câu trả lời 4 (D)

Gợi ý/ lời đáp án:

19.Các triều đại được nhắc đến trong lời của Qúan ông có đặc điểm gì giống nhau?

A. Đều ở vào giai đoạn suy tàn

B. Đều gây nhiều phiền nhiễu cho dân

C. Có nhiều chính sách giúp cho dân an lạc

D. Gồm a,b

Đáp án.

Gợi ý/ lời đáp án:

20.Tác giả nào sau đây không phải là nhà văn hiện thực giai đoạn 1930-1945?

A. Ngô Tất Tố

B. Nam Cao

C. Vũ Trọng Phụng

D. Hoàng Đạo

Đáp án.

Gợi ý/ lời đáp án: