Đề thi thử trắc nghiệm Ngữ văn lớp 12 Trường THPT Quang Trung-Đống Đa

1.Lê Hữu Trác quyết định dùng phương thuốc nào để chữa bệnh cho thế tử?

A. Thuốc công phạt khắc bác.

B. Thuốc hòa hoãn.

C. Thuốc bổ.

D. Thuốc phát tán.

Đáp án.

Gợi ý/ lời đáp án:

2.Nhận định nào dưới đây đúng nhất với bài "Thu điếu" của Nguyễn Khuyến?

A. Cảnh thu trong bài gợi nỗi buồn tiếc nuối

B. Cảnh thu trong bài đẹp, xôn xao lòng người

C. Cảnh thu trong bài đẹp nhưng tỉnh lặng và đượm buồn

D. Cảnh thu trong bài nhuốm trọn nỗi buồn mất nước

Đáp án.

Gợi ý/ lời đáp án:

3.Nhân vật chính trong truyện ngắn "Hai đứa trẻ" có tâm trạng gì?

A.  Xao xuyến khi chứng kiến phiên chợ tàn

B. Khó hiểu thấy bóng tối thăm thẳm của vũ trụ bao la

C.  Nhớ một thời hạnh phúc ở Hà Nội

D. Cả A, B và C đều đúng

Đáp án.

Gợi ý/ lời đáp án:

4.Bài thơ nào dưới đây được sáng tác trong cảnh tù đày cũng đề cập đến chí làm trai giữa vũ trụ bao la?

A. Đập đá Côn Lôn của Phan Châu Trinh

B. Bài ca ngất ngưởng của Nguyễn Công Trứ

C.  Ngắm trăng của Hồ Chí Minh.

D. Khi con tu hú của Tố Hữu

Đáp án. Câu trả lời 4 (D)

Gợi ý/ lời đáp án:

5.Ai là tác giả của bài thơ Bài ca ngắn đi trên bãi cát?

A. Nguyễn Công Trứ.

B. Cao Bá Quát.

C. Tú Xương.

D. Nguyễn Khuyến.

Đáp án. Câu trả lời 4 (D)

Gợi ý/ lời đáp án:

6.Phương án nào không nêu đúng nội dung của các tác phẩm văn chính luận của được Nguyễn Ái Quốc sáng tác trong những thập niên đầu thế kỉ XX khi Bác hoạt động ở nước ngoài?

A. Thể hiện rõ ý chí đấu tranh, đoàn kết thống nhất của toàn thể dân tộc Việt Nam quyết tâm bảo vệ đến cùng nền độc lập tự do của dân tộc.

B. Lên án những chính sách tàn bạo của chế độ thực dân Pháp đối với các nước thuộc địa.

C. Kêu gọi những người nô lệ bị áp bức liên hiệp lại, cùng đoàn kết, đấu tranh chống lại chế độ thực dân xâm lược

D. Đấu tranh đòi quyền lợi chính đáng cho các dân tộc Việt Nam và các dân tộc bị áp bức trên thế giới.

Đáp án. Câu trả lời 1 (A)

Gợi ý/ lời đáp án:

7.Từ láy "văng vẳng" trong câu thơ "Tiếng gà văng vẳng gáy trên bom" của bài Tự tình II gợi cảm giác về điều gì?

A. Một không gian rộng và tĩnh mịch.

B. Tiếng trống thưa thớt, xa xăm.

C. Không gian sinh động hơn khi có âm thanh.

D. Thời gian càng trở nên khuya khoắt hơn.

Đáp án. Câu trả lời 1 (A)

Gợi ý/ lời đáp án:

8.Hồ Xuân Hương đã để lại tác phẩm

A. Thanh Hiên thi tập.

B. Bạch Vân quốc ngữ thi tập.

C. Lưu hương kí.

D. Quốc âm thi tập.

Đáp án.

Gợi ý/ lời đáp án:

9.Biện pháp tu từ chủ yếu được sử dụng trong đoạn thơ nói về lẽ ghét thương trong Lẽ ghét thương của Nguyễn Đình Chiểu là gì?

A. Đối ngữ và điệp từ.

B. Phúng dụ và so sánh.

C. Ngoa dụ và phóng dụ.

D. Hoán dụ và ngoa dụ.

Đáp án. Câu trả lời 1 (A)

Gợi ý/ lời đáp án:

10.Trong Rừng xà nu, Dít - em gái Mai, đã trưởng thành nhanh chóng trong những ngày chống Mĩ sôi động. Điều đó được thể hiện ở:

A. giống Mai ở cặp mắt đen láy, mở to.

B. trở thành bí thư chi bộ kiêm chính trị viên xã đội.

C. cứ sẩm tối lại bò theo máng nước, đem gạo ra rừng, tiếp tế cho Tnú và đám thanh niên. 

D. Cả A, B, C đều đúng.

Đáp án. Câu trả lời 4 (D)

Gợi ý/ lời đáp án:

11.Tác dụng của phép lập luận so sánh trong đoạn trích Ba cống hiến vĩ đại của Các Mác của Ăng-ghen là gì?

A.  Để nêu lên những đánh giá khác nhau của mọi người về cuộc đời và sự nghiệp của Mác.

B.  Để phản bác lại những ý kiến vu khống và thái độ căm ghét Mác của một số người đương thời.

C. Để làm nổi bật sự vĩ đại nhất trong số những nhà tư tưởng hiện đại của Mác.

D. Để làm sáng tỏ sự đánh giá của Ăng-ghen về cuộc đời và sự nghiệp của Mác.

Đáp án.

Gợi ý/ lời đáp án:

12.Nhận định nào không đúng về nghệ thuật thơ văn của Nguyễn Đình Chiểu?

A. Xây dựng được nhiều nhân vật điển hình.

B. Ngôn ngữ giản dị, gắn với lời ăn tiếng nói hàng ngày.

C. Có sự kết hợp tính cổ điển uyên bác với tính dân gian.

D. Sử dụng bút pháp tả thực kết hợp với lí tưởng hóa.

Đáp án. Câu trả lời 1 (A)

Gợi ý/ lời đáp án:

13.Điểm khác biệt của thơ văn Nguyễn Khuyến với thơ văn ở ẩn của Nguyễn Trãi, Nguyễn Bỉnh Khiêm là gì?

A. Tính chất "tải đạo" rất sâu sắc

B. Coi trọng khí tiết

C. Buông mình theo thói tục

D. Mặc cảm về sự bất lực

Đáp án.

Gợi ý/ lời đáp án:

14.Ai là người đã đưa Chí Phèo vào tù

A. Bà Ba

B. Bà Tư

C. Bá Kiến

D. Lý Cường

Đáp án.

Gợi ý/ lời đáp án:

15.Bài thơ nào không nằm trong chùm ba bài thơ thu của Nguyễn Khuyến?

A. Thu vịnh.

B. Thu hứng.

C. Thu ẩm.

D. Thu điếu.

Đáp án. Câu trả lời 4 (D)

Gợi ý/ lời đáp án:

16.Tiếng "trống canh dồn" trong Tự tình (bài II) của Hồ Xuân Hương không thông báo điều gì?

A. Sự thao thức của con người.

B. Sự tĩnh lặng của đêm khuya.

C. Thời gian trôi nhanh.

D. Một điều chẳng lành sắp xảy ra.

Đáp án. Câu trả lời 4 (D)

Gợi ý/ lời đáp án:

17.Lúc ấy, vì nhiều lí do, nhiều sĩ phu Bắc Hà không ra làm quan cho nhà Tây Sơn (Chiếu cầu hiền, Ngô Thì Nhậm). Dòng nào không phải lí do ấy?

A. Sợ liên lụy, phiền phức.

B. Coi thường danh lợi.

C. Xem Tây Sơn là "giặc", tìm cách chống lại Tây Sơn.

D. Muốn bảo toàn nhân cách nhà nho "tôi trung không thờ hai chủ".

Đáp án. Câu trả lời 4 (D)

Gợi ý/ lời đáp án:

18.Ở phần đầu bài thơ Vội vàng của Xuân Diệu, nhân vật trữ tình xưng "tôi", phần cuối bài thơ lại xưng "ta". Việc thay đổi cách xưng gọi như vậy, chủ yếu nhằm dụng ý gì?

A. Nhân vật trữ tình muốn nhân danh cả một lớp người trẻ trung để có thêm sự tiếp sức.

B. Nhân vật trữ tình muốn tự nâng mình lên một tầm vóc lớn lao hơn để có thể chạy đua với thời gian và ôm riết tất cả.

C. Nhân vật trữ tình muốn nhấn mạnh sự bé nhỏ, hữu hạn của "cái tôi" cá nhân trước thời gian, cuộc đời.

D. Nhân vật trữ tình muốn tạo ra một giọng nói đầy quyền uy trước thời gian, cuộc đời.

Đáp án. Câu trả lời 4 (D)

Gợi ý/ lời đáp án:

19.Lê Hữu Trác quyết định dùng phương thuốc nào để chữa bệnh cho thế tử?

A. Thuốc công phạt khắc bác.

B. Thuốc hòa hoãn.

C. Thuốc bổ.

D. Thuốc phát tán.

Đáp án.

Gợi ý/ lời đáp án:

20.Dụng ý của nhà văn Kim Lân khi viết truyện Vợ nhặt chủ yếu là:

A. tố cáo chính sách cai trị vô nhân đạo của thực dân, phát xít.

B. dựng lên khung cảnh thôn quê những ngày đói kém.

C. kể lại nạn đói năm 1945 để nói lên tình cảnh bi thảm của người dân lao động.

D. đặt người lao động vào tình huống đói khát, bi thảm nhất để phát hiện và diễn tả những khát vọng đáng trân trọng của họ.

Đáp án.

Gợi ý/ lời đáp án: