Đề thi thử trắc nghiệm Ngữ văn lớp 12 Trường THPT Hà Nội Academy

1.Cảnh sắc mùa thu trong bài thơ "Câu cá mùa thu" (Nguyễn Khuyến) là cảnh sắc như thế nào?

A.  Trong trẻo, ấm áp, đầy sức sống

B. Trong trẻo, tĩnh lặng và phảng phất buồn

C. Trong trẻo, sôi động và giàu màu sắc

D. U ám, buồn lặng và cô tịch

Đáp án. Câu trả lời 4 (D)

Gợi ý/ lời đáp án:

2.Từ "trơ" trong câu "Trơ cái hồng nhan với nước non" trong bài Tự tình (bài II) của Hồ Xuân Hương không chứa đựng nét nghĩa nào?

A. Tỏ ra không biết hổ thẹn, không biết ngượng trước sự chê bai, phê phán của người khác.

B. Ở vào tình trạng chỉ còn lẻ loi, trơ trọi một thân một mình.

C. Ở vào trạng thái phơi bày ra, lộ trần ra do không còn hoặc không có sự che phủ, bao bọc thường thấy.

D. Sượng mặt vì ở vào tình trạng lẻ loi khác biệt quá so với xung quanh, không có sự gần gũi, hòa hợp.

Đáp án. Câu trả lời 1 (A)

Gợi ý/ lời đáp án:

3.Trong chặng đường thứ hai (khoảng từ năm 1930 đến năm 1945), "tuy chưa thể thật sự làm nên một cuộc cách mạng trong thơ, nhưng với ông, lần đầu tiên thơ Việt Nam có những tác phẩm phóng túng, tràn đầy tình cảm, cảm xúc,..."cái tôi" cá nhân của nhà thơ được bộc lộ một cách khá chân thành và tự do". Đó là nhà thơ

A. Á Nam Trần Tuấn Khải.

B. Tản Đà.

C. Xuân Diệu.

D. Huy Cận.

Đáp án. Câu trả lời 4 (D)

Gợi ý/ lời đáp án:

4.Trong truyện ngắn Chữ người tử tù, trong cuộc đời mình, Huấn Cao đã cho chữ những ai?

A. Ba người bạn, viên quản ngục.

B. Ba người bạn và viên thư lại.

C. Một người bạn và viên thư lại.

D. Viên quản ngục và viên thư lại.

Đáp án. Câu trả lời 1 (A)

Gợi ý/ lời đáp án:

5.Hình nộm tiến sĩ giấy là món đồ chơi quen thuộc của trẻ em xưa được bán vào dịp nào?

A. Tết nguyên tiêu.

B. Tết nguyên đán.

C. Tết Trung thu.

D. Tết Hàn thực.

Đáp án.

Gợi ý/ lời đáp án:

6.Tập thơ đầu tay của Xuân Diệu là gì?

A. Riêng - chung

B. Một khối hồng.

C. Thơ thơ

D. Hai đợt sóng

Đáp án.

Gợi ý/ lời đáp án:

7.Thể loại nào du nhập từ phương Tây lần đầu tiên xuất hiện ở Việt Nam?

A. Truyện ngắn.

B. Tùy bút, bút kí.

C. Kịch nói.

D. Tiểu thuyết.

Đáp án.

Gợi ý/ lời đáp án:

8.Đặc điểm nào dưới đây không phải là đặc điểm của thành ngữ?

A. Mang tính khát quát cao về nghĩa

B. Xuất phát từ một sự kiện cụ thể trong quá khứ

C. Có tính cân đối, hài hòa

D. Giàu tính hình tượng

Đáp án. Câu trả lời 4 (D)

Gợi ý/ lời đáp án:

9.Nội dung quan trọng nhất trong văn bản "Nhận đường" (Nguyễn Đình Thi) là gì?

A. Khẳng định giá trị của văn học nghệ thuật đối với cuộc sống.

B. Đề cao vai trò của quan điểm nghệ thuật trong sáng tác.

C. Khẳng định văn nghệ sĩ phải phục vụ cuộc chiến đấu của dân tộc.

D. Ngợi ca những tác phẩm viết về cuộc kháng chiến chống Pháp.

Đáp án.

Gợi ý/ lời đáp án:

10.Đoàn quân Tây Tiến được thành lập vào năm nào?

A. 1946.

B. 1945.

C. 1947.

D. 1948.

Đáp án.

Gợi ý/ lời đáp án:

11.Nhận định nào dưới đây về Nguyễn Khuyến không chính xác:

A. Ông là người có tài năng và cốt cách thanh cao

B. Ông có tấm lòng yêu nước, thương dân tha thiết

C. Khi từ quan, ông dùng ngòi bút tấn công trực diện và mạnh mẽ vào bọn bán nước và cướp nước

D. Ông sống trọn đời giản dị và thanh bạch

Đáp án.

Gợi ý/ lời đáp án:

12.Ai không thuộc nhóm tác giả văn học Việt Nam thời trung đại?

A. Nguyễn Khuyến.

B. Phan Bội Châu.

C. Nguyễn Du.

D. Nguyễn Đình Chiểu.

Đáp án. Câu trả lời 4 (D)

Gợi ý/ lời đáp án:

13.Tác phẩm "Đất nước" của Nguyễn Khoa Điềm vốn là:

A. Một đoạn trích trong trường ca "Mặt đường khát vọng"

B. ngôn ngữ thơ gần gũi với lời ăn tiếng nói của nhân dân

C. thể thơ đối đáp, kết cấu đối đáp của ca dao, ngôn ngữ giàu hình ảnh và đậm sắc thái dân gian.

D. sử dụng nhiều thành ngữ, ca dao, tục ngữ.

Đáp án.

Gợi ý/ lời đáp án:

14.Trước cách mạng, Kim Lân được người đọc chú ý ở đề tài nào?

A. Đời sống người nông dân nghèo.

B. Không khí tiêu điều, ảm đạm của nông thôn Việt Nam thời bấy giờ.

C. Đời sống của người trí thức nghèo.

D. Tái hiện sinh hoạt văn hoá phong phú ở thôn quê.

Đáp án.

Gợi ý/ lời đáp án:

15.Bài thơ nào của Nguyễn Khuyến được Xuân Diệu xem là "điển hình hơn cả cho mùa thu làng cảnh Việt Nam vùng đồng bằng Bắc Bộ"?

A. Thu điếu

B. Thu ẩm

C. Thu vịnh

D. Vịnh núi An Lão

Đáp án. Câu trả lời 1 (A)

Gợi ý/ lời đáp án:

16.Tác phẩm "Thương nhớ mười hai" của Vũ Bằng thuộc thể loại:

A. Truyện ngắn

B. Hồi kí

C. Phóng sự

D. Bút kí- tùy bút.

Đáp án.

Gợi ý/ lời đáp án:

17.Dòng nào dưới đây nói đúng hoàn cảnh ra đời hài thơ “Xuất dương lưu biệt” của Phan Bội Châu?

A. Phan Bội Châu viết bài thơ này từ biệt bạn bè, đồng chí khi ông chuẩn bị lên đường sang Nhật.

B. Phan Bội Châu từ biệt một số băng hữu Trung Quốc, khi bị Pháp bắt ở Thượng Hải và đưa về nước xét xử.

C. Phan Bội Châu từ biệt bạn bè ở Trung Kì ra Bắc để chuẩn bị thành lập Duy Tân hội.

D. Phan Bội Châu từ biệt lúc đưa Cường Để lên đường sang Nhật.

Đáp án. Câu trả lời 1 (A)

Gợi ý/ lời đáp án:

18.Giá trị nội dung tiêu biểu nhất trong bài thơ Tiếng hát con tàu của Chế Lan Viên là:

A. Thể hiện khát vọng về với những kỉ niệm sâu nặng nghĩa tình trong cuộc kháng chiến chống Pháp, về với ngọn nguồn cho cảm hứng sáng tạo nghệ thuật chân chính của mình.

B. Thể hiện lòng căm thù trước tội ác của thực dân Pháp đối với nhân dân Tây Bắc anh dũng, kiên cường.

C. Thể hiện niềm vui trước công cuộc xây dựng kinh tế mới ở Tây Bắc những năm 1958 - 1960.

D. Thể hiện hình ảnh cuộc kháng chiến chống Pháp.

Đáp án. Câu trả lời 1 (A)

Gợi ý/ lời đáp án:

19.Câu nào không dùng để miêu tả hình ảnh con đường trong bài thơ Bài ca ngắn đi trên bãi cát của Cao Bá Quát?

A. Đi một bước như lùi một bước.

B. Phía bắc núi Bắc, núi muôn trùng.

C. Tính sao đây? Đường bằng mờ mịt, // Đường ghê sợ còn nhiều, đâu ít?

D. Hãy nghe ta hát khúc "đường cùng".

Đáp án. Câu trả lời 4 (D)

Gợi ý/ lời đáp án:

20.Bi kịch của nhân vật trữ tình trong "T tình" là bi kịch gì?

A. Bi kịch của tuổi xuân, của duyên phận

B. Bi kịch của người làm lẽ

C. Bi kịch của người phụ nữ dưới chế độ nam quyền

D. Cả a, b, c đều đúng

Đáp án. Câu trả lời 1 (A)

Gợi ý/ lời đáp án: