Đề thi thử trắc nghiệm Ngữ văn lớp 12 Trường THPT Cầu Giấy

1.Trong truyện Hai đứa trẻ của Thạch Lam có nhiều hình ảnh tương phản. Sự tương phản nào gây ấn tượng rõ nhất về tình trạng sống mòn mỏi, le lói của con người nơi phố huyện?

A. Ánh sáng và bóng tối thuộc về đêm nơi phố huyện

B. Hình ảnh vũ trụ bao la và hình ảnh những con người bé nhỏ

C. Thế giới phố huyện và "một chút thế giới khác"

D. Ánh sáng của đoàn tàu và ánh sáng ngọn đèn con của chị Tí

Đáp án.

Gợi ý/ lời đáp án:

2.Lời thoại trong kịch bao gồm:

A. Hội thoại

B. Độc thoại

C. Cả hai phương án trên

D.

Đáp án.

Gợi ý/ lời đáp án:

3.Nhân vật nào trong tác phẩm Rừng xà nu thể hiện tính sử thi đậm nét nhất?

A. Mai.

B. Cụ Mết.

C. Heng.

D. Tnú.

Đáp án. Câu trả lời 4 (D)

Gợi ý/ lời đáp án:

4.Trong truyện ngắn Chữ người tử tù, viên quản ngục có điểm gì khiến Huấn Cao trân trọng mà cho chữ?

A. Biết nhẫn nhịn trước những lời khinh bạc của Huấn Cao.

B. Biết trân trọng tài hoa và cái đẹp.

C. Đối xử tử tế với những kẻ tử tù.

D. Biết ngưỡng mộ bậc anh hùng.

Đáp án. Câu trả lời 4 (D)

Gợi ý/ lời đáp án:

5.Nhận xét nào đúng với giọng điệu của bài thơ mà tác giả Lê Hữu Trác đưa vào trong đoạn trích Vào phủ chúa Trịnh?

A. Hài hước, dí dỏm.

B. Đằm thắm, yêu thương.

C. Mỉa mai, châm biếm nhẹ nhàng.

D. Tha thiết, ân tình.

Đáp án.

Gợi ý/ lời đáp án:

6.Thế nào là luận chứng trong bài văn nghị luận?

A. Là cách phối hợp, tổ chức các lý lẽ và dẫn chứng để thuyết minh cho luận điểm

B. Là cách sử dụng và phân tích dẫn chứng để làm sáng tỏ vấn đề cần bàn luận.

C.  Là việc sử dụng kết hợp giữa lý lẽ và dẫn chứng thực tế để làm sáng tỏ vấn đề.

D. Là cách sử dụng và phân tích lý lẽ để làm sáng tỏ vấn đề cần bàn luận.

Đáp án. Câu trả lời 1 (A)

Gợi ý/ lời đáp án:

7.Giá trị nội dung tiêu biểu nhất trong bài thơ Tiếng hát con tàu của Chế Lan Viên là:

A. Thể hiện khát vọng về với những kỉ niệm sâu nặng nghĩa tình trong cuộc kháng chiến chống Pháp, về với ngọn nguồn cho cảm hứng sáng tạo nghệ thuật chân chính của mình.

B. Thể hiện lòng căm thù trước tội ác của thực dân Pháp đối với nhân dân Tây Bắc anh dũng, kiên cường.

C. Thể hiện niềm vui trước công cuộc xây dựng kinh tế mới ở Tây Bắc những năm 1958 - 1960.

D. Thể hiện hình ảnh cuộc kháng chiến chống Pháp.

Đáp án. Câu trả lời 1 (A)

Gợi ý/ lời đáp án:

8.Nét đẹp tiêu biểu nhất của con người Việt Bắc mà Tố Hữu ca ngợi trong bài Việt Bắc là:

A. Lạc quan tin tưởng vào kháng chiến.

B. Căm thù giặc Pháp.

C. Sự nghĩa tình: san sẻ, cùng chung gian khổ, niềm vui, cùng gánh vác nhiệm vụ kháng chiến.

D. Cần cù, chịu khó trong lao động.

Đáp án.

Gợi ý/ lời đáp án:

9.Theo tác giả “Xuất dương khi lưu biệt”, vì sao người Việt Nam chưa biết đến luân lí xã hội?

A. Vì dân ta không cầu tiến.

B.  Vì dân ta ích kỉ, hẹp hòi.

C. Vì dân ta sợ cường quyền và hèn nhát.

D. Vì dân ta không biết trọng công ích.

Đáp án.

Gợi ý/ lời đáp án:

10.Hồ Chí Minh ra đi tìm đường cứu nước vào năm nào?

A. 1914.

B. 1913.

C. 1911.

D. 1912.

Đáp án.

Gợi ý/ lời đáp án:

11.Đọc đoạn văn sau và điền từ thích hợp vào dấu [...]:
"Thế mà hơn 80 năm nay, bọn thực dân Pháp lợi dụng lá cờ tự do, bình đẳng, bác ái, đến cưới đất nước ta, ấp bức đồng bào ta. Hành động của chúng trái hẳn với [...]" (trích Tuyên ngôn Độc lập, Hồ Chí Minh)

A. "nhân đạo và chính nghĩa".

B. "dân chủ và tiến bộ xã hội".

C. "luật pháp và công lí".

D. "lẽ phải và công lí".

Đáp án. Câu trả lời 1 (A)

Gợi ý/ lời đáp án:

12.Chi tiết nào trong Rừng xà nu chứng tỏ được lòng gan dạ tuyệt vời của Tnú?

A.  Tnú cầm một hòn đá tự đập vào đầu vì không học được chữ, máu chảy ròng ròng.

B. Tnú nuốt lá thư của anh Quyết khi bị giặc phục kích.

C. Tnú nhớ đến day dứt suốt ba năm trời âm thanh của tiếng chày.

D. Tnú không hề kêu van cho dù mười đầu ngón tay bị đốt.

Đáp án.

Gợi ý/ lời đáp án:

13.Gía trị nổi bật của “ Vào phủ chúa Trịnh” là:

A. Gía trị hiện thực

B. Gía trị nhân đạo

C. Cả a,b đều đúng

D.

Đáp án.

Gợi ý/ lời đáp án:

14.Tập thơ nào sau đây không phải của Xuân Quỳnh?

A. Hoa trên đá.

B. Gió Lào cát trắng.

C. Tự hát.

D. Hoa dọc chiến hào.

Đáp án. Câu trả lời 1 (A)

Gợi ý/ lời đáp án:

15.Đặc trưng phong cách Nguyễn Đình Chiểu là:

A.  Triết luận trữ tình

B. Triết lí suy tưởng

C. Trữ tình - đạo đức

D. Triết lí - đạo đức

Đáp án.

Gợi ý/ lời đáp án:

16.Dáng ngồi tựa gối buông cần (Tựa gối buông cần lâu chẳng được - Câu cá mùa thu ) thể hiện điều gì?

A. Tư thế bất động trước ngoại cảnh 

B. Tâm trạng chìm đắm vào suy tư, dường như quên đi thực tại

C.  Mối u hoài trong cõi lòng

D. Cả A, B, C

Đáp án.

Gợi ý/ lời đáp án:

17.Câu nào nào dưới đây thể hiện sự không trong sáng?

A. Muốn xóa bỏ sự cách biệt giữa thành thị và nông thôn, đòi hỏi chúng ta phải có những kế hoạch cụ thể.

B. Chúng ta phải có những kế hoạch cụ thể.để xóa bỏ sự cách biệt giữa thành thị và nông thôn.

C. Việc xóa bỏ sự cách biệt giữa thành thị và nông thôn đòi hỏi chúng ta phải có những kế hoạch cụ thể.

D. Muốn xóa bỏ sự cách biệt giữa thành thị và nông thôn, chúng ta phải có những kế hoạch cụ thể.

Đáp án. Câu trả lời 1 (A)

Gợi ý/ lời đáp án:

18.Đặc điểm nào dưới đây không phải là đặc điểm của thành ngữ?

A. Mang tính khát quát cao về nghĩa

B. Xuất phát từ một sự kiện cụ thể trong quá khứ

C. Có tính cân đối, hài hòa

D. Giàu tính hình tượng

Đáp án. Câu trả lời 4 (D)

Gợi ý/ lời đáp án:

19.Văn Tản Đà tuy rất tiêu biểu cho đặc điểm văn chương buổi giao thời, nhưng vẫn mang đậm đặc điểm văn chương truyền thống. Chất truyền thống lộ rõ ở đặc điểm nào trong những đặc điểm sau?

A. lắm lối.

B. giàu.

C. dài.

D. chuốt, hùng, êm, tinh.

Đáp án.

Gợi ý/ lời đáp án:

20.Cụm từ "say lại tỉnh" trong câu "Chén rượu hương đưa say lại tỉnh" của bài Tự tình (bài II) của Hồ Xuân Hương gợi lên

A. sự luẩn quẩn, bế tắc của nhân vật trữ tình.

B. những tâm trạng thường trực của nhân vật trữ tình.

C. sự vượt thoát hoàn cảnh của nhân vật trữ tình.

D. bản lĩnh của nhân vật trữ tình.

Đáp án. Câu trả lời 1 (A)

Gợi ý/ lời đáp án: