Đề thi thử trắc nghiệm Ngữ văn lớp 12 Trường THPT Chuyên Đại học Sư phạm

1.Thơ Nôm đưòng luật là một thể lọai văn học sử dụng hầu như nguyên vẹn hình thức, niêm luật thơ Đường, nhưng được viết bằng chữ Nôm. Nhân định này:

A. Đúng

B. Sai

C.

D.

Đáp án. Câu trả lời 1 (A)

Gợi ý/ lời đáp án:

2.Câu nào nào dưới đây thể hiện sự không trong sáng?

A. Muốn xóa bỏ sự cách biệt giữa thành thị và nông thôn, đòi hỏi chúng ta phải có những kế hoạch cụ thể.

B. Chúng ta phải có những kế hoạch cụ thể.để xóa bỏ sự cách biệt giữa thành thị và nông thôn.

C. Việc xóa bỏ sự cách biệt giữa thành thị và nông thôn đòi hỏi chúng ta phải có những kế hoạch cụ thể.

D. Muốn xóa bỏ sự cách biệt giữa thành thị và nông thôn, chúng ta phải có những kế hoạch cụ thể.

Đáp án. Câu trả lời 1 (A)

Gợi ý/ lời đáp án:

3.Hai câu nào trong bài thơ Tự tình (bài II) cho thấy sự gắng gượng vươn lên để thoát số phận của tác giả?

A. "Xiên ngang mặt đất rêu từng đám
Đâm toạc chân mây, đá mấy hòn"

B. "Ngán nỗi xuân đi xuân lại lại
Mảnh tình san sẻ tí con con!"

C. "Đêm khuya văng vẳng trống canh dồn
Trơ cái hồng nhan với nước non"

D. "Chén rượu hương đưa say lại tỉnh,
Vầng trăng bóng xế khuyết chưa tròn".

Đáp án. Câu trả lời 1 (A)

Gợi ý/ lời đáp án:

4.Tại sao nàng Juliet lại nói: "Chàng hãy khước từ cha chàng và từ chối dòng họ của chàng đi"?

A. Juliet có mâu thuẫn với cha của Romeo.

B. Hai dòng họ Môn-ta-ghiu và Ca-piu-let có thù hận với nhau từ lâu đời.

C. Juliet sợ Romeo lừa dối, không tin tưởng vào tình yêu của Romeo dành cho mình.

D. Juliet muốn độc chiếm tình yêu của Romeo.

Đáp án. Câu trả lời 4 (D)

Gợi ý/ lời đáp án:

5.Thao tác nào dưới đây không thuộc khâu phân tích đề?

A. Xác định các từ ngữ then chốt trong đề bài

B. Xác định các ý lớn của bài viết

C. Xác định yêu cầu về nội dung và hình thức

D. Xác định phạm vi tư liệu cần sử dụng

Đáp án. Câu trả lời 4 (D)

Gợi ý/ lời đáp án:

6.Nội dung của bốn câu thơ đầu bài Việt Bắc của Tố Hữu là:

A. Bộc lộ trực tiếp nỗi nhớ thương lưu luyến đối với người kháng chiến về xuôi.

B. Kể cụ thể những kỉ niệm đã từng chung sống với nhau giữa người các bộ kháng chiến với người dân Việt Bắc.

C. Khuyên người về chớ quên cảnh và tình của núi rừng, con người Việt Bắc.

D. Gợi những kỉ niệm trong lòng người về, đồng thời gửi gắm kín đáo nỗi nhớ của mình bằng cách dùng hàng loạt câu hỏi.

Đáp án.

Gợi ý/ lời đáp án:

7.Dòng nào không nói đúng về tác giả Thạch Lam?

A. Sinh năm 1910, tại Hà Nội, tên thật là Nguyễn Tường Long, là thành viên của nhóm Tự lực văn đoàn.

B. Ông có quan niệm văn chương lành mạnh, tiến bộ.

C. Ông là người đôn hậu, điềm đạm và rất đỗi tinh tế.

D. Thuở nhỏ, sống ở quê ngoại (phố huyện Cẩm Giàng, tỉnh Hải Dương), sau đó theo cha chuyển sang tỉnh Thái Bình.

Đáp án. Câu trả lời 1 (A)

Gợi ý/ lời đáp án:

8.Sự thay đổi về chế độ khoa cử tuyển chọn nhân tài ở nước ta vào cuối thế kỉ XIX không mang lại điều gì?

A. Nho học suy vi.

B. Tệ mua quan bán tước trở nên phổ biến.

C. Chọn được nhiều nhân tài cho đất nước.

D. Rường mối xã hội rệu rã.

Đáp án.

Gợi ý/ lời đáp án:

9.Có thể coi giai đoạn từ thế kỉ XVIII đến hết thế kỉ XIX  là giai đoạn văn học nở rộ nhất của văn học trung đại.Nhận định này :

A. Đúng

B. Sai

C.

D.

Đáp án. Câu trả lời 1 (A)

Gợi ý/ lời đáp án:

10.Từ đầu thế kỉ XX, văn hóa Việt Nam chủ yếu tiếp xúc và chịu ảnh hưởng với:

A. Văn hóa Trung Hoa

B. Văn hóa Pháp

C. Văn hóa Trung Hoa và văn hóa Pháp

D. Văn hóa phương Tây nói chung

Đáp án. Câu trả lời 4 (D)

Gợi ý/ lời đáp án:

11.Hoài Thanh và Hoài Chân là đồng tác giả của cuốn sách nào dưới đây?

A.  Văn học khái luận

B. Nhà văn hiện đại

C. Việt Nam thi nhân tiền chiến

D. Thi nhân Việt Nam

Đáp án.

Gợi ý/ lời đáp án:

12.Bốn mùa trong bức tranh tứ bình về cảnh và người Việt Bắc (từ câu: "Ta về mình có nhớ ta.... Nhớ ai tiếng hát ân tình thủy chung") được sắp xếp theo trình tự nào sau đây?

A. Thu - Đông - Xuân - Hạ.

B. Đông - Xuân - Hạ - Thu.

C. Xuân - Hạ - Thu - Đông.

D. Hạ - Thu - Đông - Xuân.

Đáp án. Câu trả lời 4 (D)

Gợi ý/ lời đáp án:

13.Xét về phong cách nghệ thuật, Thạch Lam được xếp nhóm các tác giả thuộc dòng văn học nào?

A. Văn học lãng mạn

B. Văn học hiện thực

C. Văn học cách mạng

D. Không thuộc dòng văn học nào cố đinh

Đáp án. Câu trả lời 1 (A)

Gợi ý/ lời đáp án:

14.Nội dung của đoạn 1 (từ đầu đến "người hiền vậy") trong văn bản Chiếu cầu hiền của Ngô Thì Nhậm là

A. nêu lên quy luật xuất xử của người hiền xưa nay.

B. nêu cách tiến cử người hiền tài cho vua Quang Trung.

C. nêu lên mục đích cầu người hiền tài của vua Quang Trung.

D. nêu suy nghĩ của vua Quang Trung về người hiền tài ở đất Bắc Hà.

Đáp án. Câu trả lời 1 (A)

Gợi ý/ lời đáp án:

15."Ngay cả lúc linh hồn muốn rời bỏ trần gian để bay lên cõi siêu nhiên...thì người ta vẫn thấy rõ ở đó một tình yêu đến đau đớn hướng về cuộc đời trần thế".

A. Chế Lan Viên.

B. Xuân Diệu.

C. Hàn Mặc Tử.

D. Huy Cận.

Đáp án.

Gợi ý/ lời đáp án:

16.Nội dung tư tưởng của bài Chiếu cầu hiền là của

A. vua Lê Cảnh Hưng.

B. Ngô Thì Nhậm.

C. các nho sĩ Bắc Hà.

D. vua Quang Trung.

Đáp án.

Gợi ý/ lời đáp án:

17.Hát nói hấp dẫn người nghe chủ yếu là ở:

A. Các hình ảnh thơ

B. Cách gieo vần

C. Giọng điệu

D. Sự phá cách trong việc sử dụng các câu thơ

Đáp án.

Gợi ý/ lời đáp án:

18.Trong Chiếu cầu hiền, tác giả nêu hai câu hỏi: "Hay trẫm ít đức không đáng để phò tá chăng?, Hay đang thời đổ nát ch a thể ra phụng sự vơng hầu chăng?" nhằm mục đích gì?

A. Phủ định hai điều không đúng với hiện thực bấy giờ và đặt các sỹ phu Bắc Hà vào một tình thế lựa chọn duy nhất đúng là phải ra phục vụ hết lòng vì triều đại mới.

B. Phê phán tầm nhìn thế sự, khả năng đánh giá con ngời thiển cận của các sỹ phu Bắc Hà.

C.  Thể hiện sự thẳng thắn tự phê bình của vua Quang Trung.

D. Gồm A và B 

Đáp án. Câu trả lời 1 (A)

Gợi ý/ lời đáp án:

19.Đặc điểm nào dưới đây không phải là đặc điểm chủ đạo của thơ Hồ Xuân Hương?

A. Viết nhiều về đề tài phụ nữ

B. Thơ giàu cảm hứng trào phúng mà vẫn sâu đậm chất trữ tình

C. Thơ Hồ Xuân Hương độc đáo nhất, giá trị nhất là ở mảng thơ chữ Hán

D.

Đáp án.

Gợi ý/ lời đáp án:

20.Lê Hữu Trác quyết định dùng phương thuốc nào để chữa bệnh cho thế tử?

A. Thuốc công phạt khắc bác.

B. Thuốc hòa hoãn.

C. Thuốc bổ.

D. Thuốc phát tán.

Đáp án.

Gợi ý/ lời đáp án: