Đề thi thử trắc nghiệm Ngữ văn lớp 12 Trường THPT Chuyên Hà Nội-Amsterdam

1.Bài ca ngất ngưởng của Nguyễn Công Trứ được viết theo thể loại

A. thất ngôn trường thiên.

B. thất ngôn bát cú.

C. trường đoản cú

D. hát nói.

Đáp án.

Gợi ý/ lời đáp án:

2.Thạch Lam xuất sắc trong lĩnh vực:

A. Tiểu thuyết.

B. Truyện ngắn hiện thực.

C. Truyện ngắn lãng mạn.

D. Truyện ngắn kết hợp hai yếu tố hiện thực và lãng mạn.

Đáp án.

Gợi ý/ lời đáp án:

3.Thể loại nào chứa đựng chất bi hùng và kết thúc có hậu?

A. Tuồng.

B. Truyện thơ Nôm.

C. Chiếu.

D. Văn tế.

Đáp án. Câu trả lời 1 (A)

Gợi ý/ lời đáp án:

4.Sự khác biệt chủ yếu và quan trọng nhất giữa hai bộ phận văn học phát triển hợp pháp (bộ phận văn học công khai) và văn học phát triển bất hợp pháp (bộ phận văn học không công khai) trong giai đoạn 1900-1945 là

A. có hoặc chưa có những đóng góp mang ý nghĩa quyết định đối với quá trình hiện đại hóa văn học thời kì này.

B. được hoặc không được đăng tải công khai.

C. có hoặc không có điều kiện đầu tư công sức vào nghệ thuật.

D. có hoặc không có ý thức cách mạng và tinh thần chống đối trực tiếp chế độ thực dân.

Đáp án.

Gợi ý/ lời đáp án:

5.Thể thơ nào còn được gọi là thơ cận thể?

A. Thơ Đường luật.

B. Thơ tám chữ.

C. Thơ lục bát.

D. Thơ song thất lục bát.

Đáp án. Câu trả lời 1 (A)

Gợi ý/ lời đáp án:

6.Trong tác phẩm Vợ nhặt của Kim Lân, việc Tràng bỏ ra hai hào để mua dầu thắp sáng gian phòng đêm tân hôn trong khi còn đang phải ăn cháo cám chứng tỏ điều gì?

A. Đây là chàng trai có sự nông nổi trong suy nghĩ, anh ta có thể nhặt vợ khi bản thân còn lay lắt nuôi mình và mẹ thì cớ gì không thể tiêu sang ngay trong những tháng ngày đói kém ấy.

B. Đây là chàng trai không bị cái đói làm chết đi những mong ước được sống cho ra một con người, là sự thể hiện vai trò của người chồng trong việc mang lại hạnh phúc cho người vợ.

C. Đấy là niềm vui của đêm tân hôn, là sự níu kéo chút tươi sáng trong những ngày đau khổ, cay cực của một anh chàng vẫn quen cảnh cô đơn.

D. Đấy là một cách nghĩ có phần đáng thương, cố gắng chiều chuộng vợ của anh chàng ngụ cư bỗng nhiên vớ bẫm, có được vợ.

Đáp án. Câu trả lời 4 (D)

Gợi ý/ lời đáp án:

7.Không khí phố huyện chiều buông qua ngòi bút gợi tả của Thạch Lam trong tác phẩm Hai đứa trẻ được bắt đầu bằng loại chi tiết nào?

A. Ánh sáng.

B. Âm thanh.

C. Màu sắc.

D. Đường nét.

Đáp án. Câu trả lời 4 (D)

Gợi ý/ lời đáp án:

8.Chữ "hiếu" theo quan niệm của Nguyễn Đình Chiểu là gì?

A. Phải luôn chăm sóc, phụng dưỡng cha mẹ.

B. Quyết tâm học hành, thi cử đỗ đạt cao để đền ơn cha mẹ.

C. Có lòng thương mẹ kính cha.

D. Tuyệt đối phục tùng cha kiểu Nho giáo.

Đáp án. Câu trả lời 1 (A)

Gợi ý/ lời đáp án:

9.Tác giả Tản Đà tự nói mình là một vị tiên trên thượng giới bị đày xuống trần gian vì tội gì?

A.  Vô lễ với Trời.

B. Cá tính ngông nghênh.

C. Trêu ghẹo Hằng Nga.

D.  Yêu tiên nữ.

Đáp án. Câu trả lời 4 (D)

Gợi ý/ lời đáp án:

10.Hình ảnh bà Tú trong bài "Thương vợ" được khắc họa bằng bút pháp:

A. Tả thực

B. Tượng trưng

C. Lãng mạn

D.

Đáp án. Câu trả lời 1 (A)

Gợi ý/ lời đáp án:

11.Câu nào sau đây nhận định đúng về quá trình hiện đại hoá văn học Việt Nam từ đầu thế kỉ XX đến CMT8 - 1945?

A.  Là quá trình văn học Việt Nam tiếp thu những nét mới của văn học phương Tây để làm phong phú nền văn học vốn phụ thuộc vào văn học Trung Hoa.

B.  Là quá trình loại bỏ dần nền văn học phong kiến.

C. Là quá trình đổi mới hệ thống thi pháp văn học Trung đại trên cơ sở tiếp thu văn hoá phương Tây mà chủ yếu là văn hoá Pháp.

D.  Là quá trình làm cho nền văn học Việt Nam thoát khỏi hệ thống thi pháp văn học Trung đại và đổi mới theo hình thức văn học phương Tây, có thể hội nhập với nền văn học hiện đại của thế giới.

Đáp án.

Gợi ý/ lời đáp án:

12.Bài thơ ''Lưu biệt khi xuất dương” là của tác giả nào sau đây?

A. Phan Bội Châu

B. Trần Cao Vân

C. Huỳnh Thúc Kháng

D. Phan Châu Trinh

Đáp án. Câu trả lời 1 (A)

Gợi ý/ lời đáp án:

13.Trong bài thơ Bài ca ngắn đi trên bãi cát của Cao Bá Quát, hình tượng người đi trên bãi cát dài không được thể hiện ở phương diện

A. một chủ thể tự thể hiện.

B. một người đối thoại.

C. một khách thể.

D. một người kể chuyện.

Đáp án.

Gợi ý/ lời đáp án:

14.Trong truyện ngắn Hai đứa trẻ của Thạch Lam, tại sao những con người nơi phố huyện đêm nào cũng cố thức đến khuya?

A. Chỉ là một thói quen lặp đi lặp lại trong vô thức.

B. Họ muốn ngồi lại chuyện trò với nhau để tạm quên đi nỗi buồn trong đời sống.

C. Họ mong bán được hàng để kiếm thêm một chút gì cho "sự sống nghèo khổ hàng ngày của họ".

D. Họ mong được nhìn thấy chuyến tàu, bởi vì đó là hoạt động cuối cùng của đêm khuya.

Đáp án.

Gợi ý/ lời đáp án:

15."Thượng kinh kí s" là tập sách được viết bằng

A. Chữ Hán

B. Chữ Nôm

C. Viết bằng chữ Hán rồi dịch ra chữ Nôm

D. Viết bằng chữ Nôm rồi dịch ra chữ Hán

Đáp án. Câu trả lời 1 (A)

Gợi ý/ lời đáp án:

16.Có vợ, nhưng chỉ là "vợ nhặt", lại trong cảnh đói khát đe dọa, Tràng có tâm trạng:

A. có nỗi lo nhưng chỉ thoáng qua, chủ yếu vẫn là niềm xúc động, cảm giác mới lạ, lâng lâng hạnh phúc.

B. hối hận khi lỡ quyết định đưa người phụ nữ xa lạ này về làm vợ.

C. xấu hổ vì không có tiền để làm lễ cưới xin theo phong tục

D. lo sợ không nuôi nổi nhau.

Đáp án. Câu trả lời 1 (A)

Gợi ý/ lời đáp án:

17.Cầu văn nào tập trung thể hiện vẻ đẹp phẩm chất tinh thần của những người nghĩa sỹ nông dân trong Văn tế nghĩa sỹ Cần Giuộc?

A. Chẳng qua là dân ấp, dân lân

B. Bữa thấy bòng bong che trắng lốp, muốn tới ăn gan

C.  Những lăm lòng nghĩa lâu dùng

D. Một giấc sa trường rằng chữ hạnh

Đáp án. Câu trả lời 4 (D)

Gợi ý/ lời đáp án:

18.Trước cách mạng, Kim Lân được người đọc chú ý ở đề tài nào?

A. Đời sống người nông dân nghèo.

B. Không khí tiêu điều, ảm đạm của nông thôn Việt Nam thời bấy giờ.

C. Đời sống của người trí thức nghèo.

D. Tái hiện sinh hoạt văn hoá phong phú ở thôn quê.

Đáp án.

Gợi ý/ lời đáp án:

19.Hoạt động chủ yếu của Duy Tân hội là gì?

A. Lãnh đạo phong trào Cần Vương chống Pháp

B. Đưa du học sinh sang Nhật Bản

C. Lãnh đạo phong trào chống thuế ở Trung Kì

D. Tiến hành các cuộc cải cách mang tư tưởng dân chủ tư sản

Đáp án. Câu trả lời 4 (D)

Gợi ý/ lời đáp án:

20.Năm 1858 chưa thể được xem như một dấu mốc bắt đầu quá trình hiện đại hóa văn học Việt Nam, bởi vì

A. từ năm 1858 đến hết thế kỉ XIX, thực dân Pháp mới chỉ hoạt động về quân sự.

B. năm 1858 chưa bắt đầu một sự thay đổi sâu sắc về cơ cấu xã hội Việt Nam, chưa có tiền đề cho sự hiện đại hóa văn học.

C. từ năm 1858 đến hết thế kỉ XIX, thực dân Pháp chưa tiến hành khai thác thuộc địa.

D. năm 1858 mới chỉ là năm thực dân Pháp bắt đầu nổ súng xâm lược nước ta.

Đáp án. Câu trả lời 4 (D)

Gợi ý/ lời đáp án: