Đề thi thử trắc nghiệm Ngữ văn lớp 12 Trường THPT Nguyễn Thái Bình

1.Bốn mùa trong bức tranh tứ bình về cảnh và người Việt Bắc (từ câu: "Ta về mình có nhớ ta.... Nhớ ai tiếng hát ân tình thủy chung") được sắp xếp theo trình tự nào sau đây?

A. Thu - Đông - Xuân - Hạ.

B. Đông - Xuân - Hạ - Thu.

C. Xuân - Hạ - Thu - Đông.

D. Hạ - Thu - Đông - Xuân.

Đáp án. Câu trả lời 4 (D)

Gợi ý/ lời đáp án:

2.Tại sao nàng Juliet lại nói: "Chàng hãy khước từ cha chàng và từ chối dòng họ của chàng đi"?

A. Juliet có mâu thuẫn với cha của Romeo.

B. Hai dòng họ Môn-ta-ghiu và Ca-piu-let có thù hận với nhau từ lâu đời.

C. Juliet sợ Romeo lừa dối, không tin tưởng vào tình yêu của Romeo dành cho mình.

D. Juliet muốn độc chiếm tình yêu của Romeo.

Đáp án. Câu trả lời 4 (D)

Gợi ý/ lời đáp án:

3.Bài thơ nào không nằm trong chùm ba bài thơ thu của Nguyễn Khuyến?

A. Thu vịnh.

B. Thu hứng.

C. Thu ẩm.

D. Thu điếu.

Đáp án. Câu trả lời 4 (D)

Gợi ý/ lời đáp án:

4.Tác phẩm nào ca ngợi vẻ đẹp của non sông gấm vóc?

A. Khóc Dương Khuê.

B. Truyện Lục Vân Tiên.

C. Câu cá mùa thu.

D. Bài ca phong cảnh Hương Sơn.

Đáp án.

Gợi ý/ lời đáp án:

5.Quan niệm của tác giả về cái chết của nghĩa sĩ trong bài Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc là gì?

A. Cả đời làm ruộng, chỉ một trận đánh Tây mà phải chết rất đáng thương.

B. Họ chết một cách vô ích.

C. Họ chết là mất.

D. Thác mà còn, danh thơm đồn, muôn đời ai cũng mộ.

Đáp án.

Gợi ý/ lời đáp án:

6.Nhận xét nào đúng về tâm trạng của Juliet thể hiện trong đoạn trích Tình yêu và thù hận của Sếch-xpia?

A. Không được bộc lộ qua lời nói.

B. Không có sự biến đổi.

C. Diễn biến đơn giản.

D. Diễn biến phức tạp.

Đáp án.

Gợi ý/ lời đáp án:

7.Điệp ngữ "này đây" được sử dụng mấy lần ở đầu và ở giữa các dòng thơ trong đoạn từ dòng thứ 5 đến dòng 11 (Vội vàng, Xuân Diệu ).?

A. 3 lần.

B. 5 lần.

C.  4 lần.

D. 6 lần.

Đáp án. Câu trả lời 4 (D)

Gợi ý/ lời đáp án:

8.Câu văn: "Con người đó ra đi là một tổn thất không sao lường hết được đối với giai cấp vô sản đang đấu tranh ở châu Âu và châu Mĩ, đối với khoa học lịch sử" trong văn bản Ba cống hiến vĩ đại của Các Mác của Ăng-ghen khẳng định vấn đề gì?

A. Niềm tin của giai cấp vô sản trên toàn thế giới đối với Mác

B. Sự kính trọng của mọi người đối với Mác

C. Tầm vóc vĩ đại của Mác

D. Sự tiếc thương vô hạn của mọi người trước sự ra đi của Mác

Đáp án.

Gợi ý/ lời đáp án:

9.Câu thơ nào không góp phần khắc họa hình ảnh người đi đường - nhân vật trữ tình - nhà thơ trong bài thơ Bài ca ngắn đi trên bãi cátcủa Cao Bá Quát?

A. "Đi một bước như lùi một bước".

B. "Lữ khách trên đường nước mắt rơi".

C. "Mặt trời đã lặn, chưa dừng được".

D. "Tất tả trên đường đời".

Đáp án.

Gợi ý/ lời đáp án:

10.Sự khác biệt chủ yếu và quan trọng nhất giữa hai bộ phận văn học phát triển hợp pháp (bộ phận văn học công khai) và văn học phát triển bất hợp pháp (bộ phận văn học không công khai) trong giai đoạn 1900-1945 là

A. có hoặc chưa có những đóng góp mang ý nghĩa quyết định đối với quá trình hiện đại hóa văn học thời kì này.

B. được hoặc không được đăng tải công khai.

C. có hoặc không có điều kiện đầu tư công sức vào nghệ thuật.

D. có hoặc không có ý thức cách mạng và tinh thần chống đối trực tiếp chế độ thực dân.

Đáp án.

Gợi ý/ lời đáp án:

11.Hát nói là một loại hình ca nhạc chuyên nghiệp có nguồn gốc:

A. Cung đình

B. Từ ca vũ Chàm

C. Dân gian

D. Trung Quốc

Đáp án. Câu trả lời 1 (A)

Gợi ý/ lời đáp án:

12.Có vợ, nhưng chỉ là "vợ nhặt", lại trong cảnh đói khát đe dọa, Tràng có tâm trạng:

A. có nỗi lo nhưng chỉ thoáng qua, chủ yếu vẫn là niềm xúc động, cảm giác mới lạ, lâng lâng hạnh phúc.

B. hối hận khi lỡ quyết định đưa người phụ nữ xa lạ này về làm vợ.

C. xấu hổ vì không có tiền để làm lễ cưới xin theo phong tục

D. lo sợ không nuôi nổi nhau.

Đáp án. Câu trả lời 1 (A)

Gợi ý/ lời đáp án:

13.Vai trò của văn học lãng mạn Việt Nam trong thời kỳ nó tồn tại là gì?

A. Góp phần làm cho tâm hồn người đọc thêm giàu có về tri thức, tinh tế về tâm hồn.

B. Giúp cho người đọc càng yêu thêm quê hương, xứ sở, tự hào về văn hoá dân tộc, và biết đau nỗi đau mất nước.

C. Thức tỉnh ý thức cá nhân, đấu tranh chống lại những ràng buộc lễ giáo phong kiến để giải phóng cá nhân, ca ngợi tình yêu và hạnh phúc chính đáng của con người.

D.  Tất cả các ý.

Đáp án.

Gợi ý/ lời đáp án:

14.Phong cách ngôn ngữ nghệ thuật được thể hiện ở những đặc trưng cơ bản nào:

A. Tính trừu tượng, tính truyền cảm, tính cá thể hóa.

B. Tính hình tượng, tính truyền cảm, tính cá thể hóa.

C. Tính truyền cảm, tính tượng hình, tính tượng thanh.

D. Tính tượng hình, tính tượng thanh, tính biểu cảm.

Đáp án. Câu trả lời 4 (D)

Gợi ý/ lời đáp án:

15.Nội dung lời tuyên bố của Hồ Chí Minh khi kết thúc bản Tuyên ngôn Độc lập là:

A. kêu gọi toàn thể quốc dân đồng bào đứng lên đấu tranh đấu tranh với thực dân Pháp để giành quyền làm chủ.

B.  "Tuyên bố thoát li hẳn quan hệ thực dân với Pháp, xóa bỏ hết những hiệp ước mà Pháp đã kí về nước Việt Nam, xóa bỏ tất cả mọi đặc quyền của Pháp trên đất nước Việt Nam."

C. khẳng định quyền hưởng tự do và độc lập của Việt Nam, đồng thời khẳng định quyết tâm bảo vệ đến cùng nền độc lập.

D. khẳng định nhân dân Việt Nam nói riêng và nhân dân ba nước Đông Dương có quyền được hưởng quyền độc lập tự do.

Đáp án.

Gợi ý/ lời đáp án:

16.Trong bài chiếu, Ngô Thì Nhậm cho rằng sứ mệnh của người hiền là phải làm gì?

A. Làm ngôi sao sáng trên trời cao

B. Làm quân sư đắc lực cho thiên tử

C. Làm sứ giả cho thiên tử

D. Làm viên ngọc sáng trong không giấu đi vẻ đẹp

Đáp án.

Gợi ý/ lời đáp án:

17.Dòng nào dưới đây trong bài Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc của Nguyễn Đình Chiểu không phải là thành ngữ dân gian?

A. Nhà nông ghét cỏ.

B. Trời hạn trông mưa.

C. Treo dê bán chó.

D. Chém rắn đuổi hươu.

Đáp án.

Gợi ý/ lời đáp án:

18.Nhận định nào đúng nhất cảm xúc của Nguyễn Đình Chiểu trong những tác phẩm viết theo thể "văn tế" và "thơ điếu"?

A. Cảm phục và xót thương người đã mất.

B. Căm thù giặc Pháp và bọn tay sai.

C. Yêu nước và thương dân sâu sắc.

D. Oán hận sự vô trách nhiệm của triều đình.

Đáp án. Câu trả lời 1 (A)

Gợi ý/ lời đáp án:

19.Phong trào Thơ mới ra đời vào những năm nào sau đây?

A. Đầu những năm 20 của thế kỉ XX.

B. Đầu những năm 30 của thế kỉ XX.

C. Đầu những năm 40 của thế kỉ XX.

D. Đầu những năm 50 của thế kỉ XX.

Đáp án. Câu trả lời 4 (D)

Gợi ý/ lời đáp án:

20.Đoạn trích Lẽ ghét thương của Nguyễn Đình Chiểu nằm ở đoạn nào trong cốt truyện Lục Vân Tiên?

A. Sau khi Lục Vân Tiên bị bỏ vào rừng.

B. Trước khi Lục Vân Tiên bị mù mắt.

C. Trước khi Lục Vân Tiên vào trường thi.

D. Sau khi Lục Vân Tiên vào trường thi.

Đáp án.

Gợi ý/ lời đáp án: