Đề thi thử trắc nghiệm Ngữ văn lớp 12 Trường THPT Quỳnh Thọ

1.Đoạn trích Lẽ ghét thương của Nguyễn Đình Chiểu nằm ở đoạn nào trong cốt truyện Lục Vân Tiên?

A. Sau khi Lục Vân Tiên bị bỏ vào rừng.

B. Trước khi Lục Vân Tiên bị mù mắt.

C. Trước khi Lục Vân Tiên vào trường thi.

D. Sau khi Lục Vân Tiên vào trường thi.

Đáp án.

Gợi ý/ lời đáp án:

2.Câu nào sau đây nhận định đúng về quá trình hiện đại hoá văn học Việt Nam từ đầu thế kỉ XX đến CMT8 - 1945?

A.  Là quá trình văn học Việt Nam tiếp thu những nét mới của văn học phương Tây để làm phong phú nền văn học vốn phụ thuộc vào văn học Trung Hoa.

B.  Là quá trình loại bỏ dần nền văn học phong kiến.

C. Là quá trình đổi mới hệ thống thi pháp văn học Trung đại trên cơ sở tiếp thu văn hoá phương Tây mà chủ yếu là văn hoá Pháp.

D.  Là quá trình làm cho nền văn học Việt Nam thoát khỏi hệ thống thi pháp văn học Trung đại và đổi mới theo hình thức văn học phương Tây, có thể hội nhập với nền văn học hiện đại của thế giới.

Đáp án.

Gợi ý/ lời đáp án:

3.Câu nào không dùng để miêu tả hình ảnh con đường trong bài thơ Bài ca ngắn đi trên bãi cát của Cao Bá Quát?

A. Đi một bước như lùi một bước.

B. Phía bắc núi Bắc, núi muôn trùng.

C. Tính sao đây? Đường bằng mờ mịt, // Đường ghê sợ còn nhiều, đâu ít?

D. Hãy nghe ta hát khúc "đường cùng".

Đáp án. Câu trả lời 4 (D)

Gợi ý/ lời đáp án:

4.Hai đứa trẻ của Thạch Lam được in trong tập: 

A. Gió đầu mùa

B. Hà Nội ba sáu phố phường

C. Nắng trong vườn

D. Sợi tóc

Đáp án.

Gợi ý/ lời đáp án:

5.Dòng nào không nói đúng về sáng tác của Thạch Lam?

A. Thạch Lam thường viết về những truyện không có chuyện, chủ yếu khai thác thế giới nội tâm của nhân vật với cảm xúc mong manh, mơ hồ trong cuộc sống thường nhật.

B. Mỗi truyện của Thạch Lam như một bài thơ trữ tình giọng điệu điềm đạm, nhưng chứa đựng biết bao tình cảm mến yêu chân thành và sự tinh tế, nhạy cảm trước những biến thái của lòng người và cảnh vật.

C. Thạch Lam có biệt tài về tiểu thuyết.

D. Văn của Thạch Lam trong sáng, giản dị mà thâm trầm, sâu sắc.

Đáp án.

Gợi ý/ lời đáp án:

6.Tác giả Nguyễn Tuân đã dựa vào nguyên mẫu nào để xây dựng nhân vật Huấn Cao trong tác phẩm Chữ người tử tù?

A. Nguyễn Trãi.

B. Cao Bá Quát.

C. Nguyễn Huệ.

D. Nguyễn Công Trứ.

Đáp án. Câu trả lời 4 (D)

Gợi ý/ lời đáp án:

7.Truyện Kiều có bao nhiêu câu thơ

A. 3425

B. 3542

C. 3323

D. 3254

Đáp án.

Gợi ý/ lời đáp án:

8.Toàn bộ các quan hệ xã hội, điều kiện sống tạo thành nền tảng khách quan của đời sống nhân vật là:

A. Cốt truyện

B. Chi tiết

C. Hoàn cảnh

D. Kết cấu

Đáp án.

Gợi ý/ lời đáp án:

9.Đọc đoạn văn sau và điền từ thích hợp vào dấu [...]:
"Thế mà hơn 80 năm nay, bọn thực dân Pháp lợi dụng lá cờ tự do, bình đẳng, bác ái, đến cưới đất nước ta, ấp bức đồng bào ta. Hành động của chúng trái hẳn với [...]" (trích Tuyên ngôn Độc lập, Hồ Chí Minh)

A. "nhân đạo và chính nghĩa".

B. "dân chủ và tiến bộ xã hội".

C. "luật pháp và công lí".

D. "lẽ phải và công lí".

Đáp án. Câu trả lời 1 (A)

Gợi ý/ lời đáp án:

10.Đoạn trích Lẽ ghét thương của Nguyễn Đình Chiểu nằm ở đoạn nào trong cốt truyện Lục Vân Tiên?

A. Sau khi Lục Vân Tiên bị bỏ vào rừng.

B. Trước khi Lục Vân Tiên bị mù mắt.

C. Trước khi Lục Vân Tiên vào trường thi.

D. Sau khi Lục Vân Tiên vào trường thi.

Đáp án.

Gợi ý/ lời đáp án:

11.Tác phẩm "Thương nhớ mười hai" của Vũ Bằng thuộc thể loại:

A. Truyện ngắn

B. Hồi kí

C. Phóng sự

D. Bút kí- tùy bút.

Đáp án.

Gợi ý/ lời đáp án:

12.Theo nhà phê bình Hoài Thanh, Xuân Diệu là nhà thơ:

A. Hiện đại nhất thời điểm đó.

B. Mới nhất trong những nhà thơ mới.

C. Có số lượng sáng tác nhiều nhất của phong trào Thơ mới.

D. Là ông hoàng thơ tình.

Đáp án. Câu trả lời 4 (D)

Gợi ý/ lời đáp án:

13.Điền từ thích hợp nhất vào chỗ trống trong câu sau: "Nguyễn Tuân là một tín đồ tự nguyện .... nghệ thuật với hai chữ viết hoa".

A. Tôn thờ

B. Gắn bó

C. Tôn sùng

D.  Tôn kính

Đáp án. Câu trả lời 1 (A)

Gợi ý/ lời đáp án:

14.Thạch Lam tên thật là:

A. Nguyễn Tường Tam.

B.  Nhất Linh

C. Hoàng Đạo.

D. Nguyễn Tường Lân

Đáp án.

Gợi ý/ lời đáp án:

15.Nét đẹp nổi bật đáng trân trọng ở bà cụ Tứ ("Vợ nhặt" của Kim Lân) là:

A. chịu thương chịu khó.

B. cần mẫn lao động.

C. nhân hậu, giàu tình thương yêu.

D. giản dị, chất phác

Đáp án.

Gợi ý/ lời đáp án:

16.Từ mũi nào sau đây được dùng theo nghĩa gốc?

A.  Mũi dao  

B. Mũi thuyền

C. Cái mũi

D.  Mũi đất

Đáp án.

Gợi ý/ lời đáp án:

17.Trong các cách kết hợp sau, cách kết hợp nào thể hiện rõ nhất dấu ấn riêng của cá nhân trong việc sử dụng ngôn ngữ?

A. Vì trời mưa nên chúng tôi được nghỉ học

B. Tôi muốn tắt nắng đi

C. Công ty đã đầu tư hàng tỉ đồng cho công trình thế kỉ ấy

D. Chúc anh lên đường thuận buồm xuôi gió

Đáp án. Câu trả lời 4 (D)

Gợi ý/ lời đáp án:

18.Lúc ấy, vì nhiều lí do, nhiều sĩ phu Bắc Hà không ra làm quan cho nhà Tây Sơn (Chiếu cầu hiền, Ngô Thì Nhậm). Dòng nào không phải lí do ấy?

A. Sợ liên lụy, phiền phức.

B. Coi thường danh lợi.

C. Xem Tây Sơn là "giặc", tìm cách chống lại Tây Sơn.

D. Muốn bảo toàn nhân cách nhà nho "tôi trung không thờ hai chủ".

Đáp án. Câu trả lời 4 (D)

Gợi ý/ lời đáp án:

19.Trước cách mạng, Kim Lân được người đọc chú ý ở đề tài nào?

A. Đời sống người nông dân nghèo.

B. Không khí tiêu điều, ảm đạm của nông thôn Việt Nam thời bấy giờ.

C. Đời sống của người trí thức nghèo.

D. Tái hiện sinh hoạt văn hoá phong phú ở thôn quê.

Đáp án.

Gợi ý/ lời đáp án:

20.Cốt truyện của "Rừng xà nu" kể về:

A. Hình ảnh rừng xà nu trong chiến tranh.

B. Cuộc đời của Tnú.

C. Quá trình đi đến đấu tranh vũ trang của làng Xôman.

D. Chuyện về cuộc đời Tnú và cuộc nổi dậy đấu tranh của dân làng Xôman đan cài vào nhau.

Đáp án.

Gợi ý/ lời đáp án: