Đề thi thử trắc nghiệm Ngữ văn lớp 12 Trường THPT Đông Hưng Hà

1.Trong bài thơ Câu cá mùa thu, nhà thơ Nguyễn Khuyến cảm nhận mùa thu bằng các giác quan nào?

A. Thị giác, thính giác và khứu giác.

B. Thị giác và xúc giác.

C. Thị giác và thính giác.

D. Thị giác, xúc giác và thính giác.

Đáp án. Câu trả lời 4 (D)

Gợi ý/ lời đáp án:

2.Trong những năm đầu thế kỉ XX, ngôn ngữ nào là ngôn ngữ chính ở nước ta?

A. Chữ Hán

B. Chữ Nôm

C. Chữ quốc ngữ

D. Chữ Pháp

Đáp án.

Gợi ý/ lời đáp án:

3.Xét về phong cách nghệ thuật, Thạch Lam được xếp nhóm các tác giả thuộc dòng văn học nào?

A. Văn học lãng mạn

B. Văn học hiện thực

C. Văn học cách mạng

D. Không thuộc dòng văn học nào cố đinh

Đáp án. Câu trả lời 1 (A)

Gợi ý/ lời đáp án:

4.Thông tin nào sau đây không chính xác khi giới thiệu tiểu sử của nhà văn Nguyễn Trung Thành?

A. Năm 1962, trở lại miền Nam, hoạt động ở khu V.

B. Năm 1950, đang học trung học chuyên khoa thì gia nhập quân đội và chủ yếu hoạt động ở Tây Nguyên.

C. Sau Hiệp định Giơnevơ tập kết ra Bắc.

D. Gắn bó với chiến trường Tây Nguyên bắt đầu từ kháng chiến chống Mĩ.

Đáp án.

Gợi ý/ lời đáp án:

5.Giá trị nhân đạo của truyện ngắn Hai đứa trẻ của Thạch Lam là gì?

A. Thể hiện sự cảm thông đối với những người có hoàn cảnh khó khăn, đồng thời phác họa cho họ một tương lai tươi sáng

B. Đề cao mơ ước của tuổi thơ, đề cao quyền sống của con người và những người bất hạnh

C. Phê phán hiện thực xã hội phong kiến, lên án sự bóc lột của giai cấp thống trị đối với nhân dân.

D.  Thể hiện niềm thương xót đối với những kiếp người sống cơ cực, quẩn quanh, tăm tối. Đồng thời biểu lộ sự trân trọng đối với ước muốn đổi đời tuy còn mơ hồ của họ

Đáp án.

Gợi ý/ lời đáp án:

6.Nhà thơ Quang Dũng sinh năm:

A. 1923.

B. 1921.

C. 1925.

D. 1920.

Đáp án. Câu trả lời 4 (D)

Gợi ý/ lời đáp án:

7.Dòng nào nêu không đúng nội dung của câu "Ông Hi Văn tài bộ đã vào lồng" trong Bài ca ngất ngưởng của Nguyễn Công Trứ?

A. Khẳng định mình đã có nhiều đóng góp cho đất nước.

B. Khẳng định mình đã gánh vác trách nhiệm của kẻ nam nhi.

C. Khẳng định mình đã mắc vào vòng trói buộc của quan trường.

D. Khẳng định mình là con người tài ba, tài trí.

Đáp án. Câu trả lời 1 (A)

Gợi ý/ lời đáp án:

8.Trong truyện ngắn Hai đứa trẻ của Thạch Lam, tại sao những con người nơi phố huyện đêm nào cũng cố thức đến khuya?

A. Chỉ là một thói quen lặp đi lặp lại trong vô thức.

B. Họ muốn ngồi lại chuyện trò với nhau để tạm quên đi nỗi buồn trong đời sống.

C. Họ mong bán được hàng để kiếm thêm một chút gì cho "sự sống nghèo khổ hàng ngày của họ".

D. Họ mong được nhìn thấy chuyến tàu, bởi vì đó là hoạt động cuối cùng của đêm khuya.

Đáp án.

Gợi ý/ lời đáp án:

9.Con đường mưu danh lợi của con người còn rất dài. Ý nghĩa trên được tác giả khái quát trong câu thơ nào trong bài thơ Bài ca ngắn đi trên bãi cát?

A. "Xưa nay, phường danh lợi Tất tả trên đường đời".

B. "Đường ghê sợ còn nhiều, đâu ít, Hãy nghe ta hát khúc đường cùng".

C. "Đầu gió hơi men thơm quán rượu Người say vô số, tỉnh bao người".

D. "Bãi cát lại bãi cát dài Đi một bước như lùi một bước".

Đáp án. Câu trả lời 1 (A)

Gợi ý/ lời đáp án:

10."Bãi cát" và "con đường" trong bài thơ Bài ca ngắn đi trên bãi cát của Cao Bá Quát tượng trưng cho

A. những nguy hiểm rình rập tác giả và những trí thức đương thời có cùng tư tưởng với ông.

B. những cái đích mà tác giả và biết bao trí thức đương thời đang mơ ước vươn tới.

C. những thử thách trong cuộc sống đối với tác giả và nhiều trí thức đương thời.

D. con đường đời, con đường công danh nhọc nhằn của tác giả và của nhiều trí thức đương thời.

Đáp án.

Gợi ý/ lời đáp án:

11.Sự thay đổi về chế độ khoa cử tuyển chọn nhân tài ở nước ta vào cuối thế kỉ XIX không mang lại điều gì?

A. Nho học suy vi.

B. Tệ mua quan bán tước trở nên phổ biến.

C. Chọn được nhiều nhân tài cho đất nước.

D. Rường mối xã hội rệu rã.

Đáp án.

Gợi ý/ lời đáp án:

12.Được xem là mở đầu cho truyện ngắn Việt Nam là tác phẩm nào sau đây?

A. Hai đứa trẻ (Thạch Lam)

B. Tố Tâm (Hoàng Ngọc Phách)

C.  Vi hành (Nguyễn Ái Quốc)

D.  Thầy La-za-rô Phiền (Nguyễn Trọng Quản)

Đáp án.

Gợi ý/ lời đáp án:

13.Nhận định nào không đúng mục đích của tác giả Nguyễn Khuyến khi sáng tác bài thơ Tiến sĩ giấy?

A. Tự cười về sự bất lực của mình trước những đòi hỏi của thời cuộc.

B. Châm biếm, phê phán tệ mua quan bán tước đương thời.

C. Chỉ ra mâu thuẫn giữa cái danh và cái thực trong những ông tiến sĩ thật.

D. Phê phán việc triều đình bấy giờ không chọn đúng người hiền tài.

Đáp án.

Gợi ý/ lời đáp án:

14.Lúc ấy, vì nhiều lí do, nhiều sĩ phu Bắc Hà không ra làm quan cho nhà Tây Sơn (Chiếu cầu hiền, Ngô Thì Nhậm). Dòng nào không phải lí do ấy?

A. Sợ liên lụy, phiền phức.

B. Coi thường danh lợi.

C. Xem Tây Sơn là "giặc", tìm cách chống lại Tây Sơn.

D. Muốn bảo toàn nhân cách nhà nho "tôi trung không thờ hai chủ".

Đáp án. Câu trả lời 4 (D)

Gợi ý/ lời đáp án:

15.Cảnh thu trong bài "Thu điếu" không được miêu tả bằng dấu hiệu nào dưới đây?

A. Làn nước trong veo

B. Làn sương thu

C. Những đám mây lơ lửng

D. Bầu trời xanh ngắt

Đáp án. Câu trả lời 4 (D)

Gợi ý/ lời đáp án:

16.Hồ Xuân Hương thường viết về đề tài

A. người nông dân.

B. tôn giáo.

C. thiên nhiên.

D. người phụ nữ.

Đáp án.

Gợi ý/ lời đáp án:

17.Ai là tác giả của bài thơ Bài ca ngắn đi trên bãi cát?

A. Nguyễn Công Trứ.

B. Cao Bá Quát.

C. Tú Xương.

D. Nguyễn Khuyến.

Đáp án. Câu trả lời 4 (D)

Gợi ý/ lời đáp án:

18.Đọc đoạn văn sau và điền từ thích hợp vào dấu [...]:
"Thế mà hơn 80 năm nay, bọn thực dân Pháp lợi dụng lá cờ tự do, bình đẳng, bác ái, đến cưới đất nước ta, ấp bức đồng bào ta. Hành động của chúng trái hẳn với [...]" (trích Tuyên ngôn Độc lập, Hồ Chí Minh)

A. "nhân đạo và chính nghĩa".

B. "dân chủ và tiến bộ xã hội".

C. "luật pháp và công lí".

D. "lẽ phải và công lí".

Đáp án. Câu trả lời 1 (A)

Gợi ý/ lời đáp án:

19.Thi sĩ Tản Đà đã vẽ một bức tranh chân thực và cảm động về cuộc đời cơ cực, tủi hổ của mình, cũng là của bao nhiêu người nghệ sĩ tài hoa trong xã hội thực dân phong kiến trong bài thơ Hầu trời.
Chi tiết nào không có trong bức tranh ấy?

A.  Sống không có nhà cửa cho đàng hoàng.

B. Làm chẳng đủ ăn.

C. Bên ngoài o ép đủ điều.

D.  Chết chẳng có quan tài cho tươm tất.

Đáp án.

Gợi ý/ lời đáp án:

20.Tác phẩm nào sau đây không phải của Hê-ming-uê?

A. Ông già và biển cả.

B. Giã từ vũ khí.

C. Tự do

D. Chuông nguyện hồn ai.

Đáp án.

Gợi ý/ lời đáp án: