Đề thi thử trắc nghiệm Ngữ văn lớp 12 Trường THPT Bắc Đông Quan

1.Câu thơ: "Đêm mơ Hà Nội dáng kiều thơm" trong bài Tây Tiến của Quang Dũng diễn tả:

A. Khát khao mãnh liệt được trở về gặp mặt người yêu của người lính.

B. Một cách tinh tế, chân thực tâm lí của những người lính trẻ thủ đô hào hoa, mơ mộng.

C. Sự yếu lòng của người lính Tây Tiến khi làm nhiệm vụ ở vùng biên cương hẻo lánh, luôn nhung nhớ về dáng hình người yêu.

D. Tâm trạng xót thương cho người yêu đang mòn mỏi đợi chờ của những người lính trong đoàn quân Tây Tiến.

Đáp án. Câu trả lời 4 (D)

Gợi ý/ lời đáp án:

2.Trong truyện ngắn Chữ người tử tù, viên quản ngục có điểm gì khiến Huấn Cao trân trọng mà cho chữ?

A. Biết nhẫn nhịn trước những lời khinh bạc của Huấn Cao.

B. Biết trân trọng tài hoa và cái đẹp.

C. Đối xử tử tế với những kẻ tử tù.

D. Biết ngưỡng mộ bậc anh hùng.

Đáp án. Câu trả lời 4 (D)

Gợi ý/ lời đáp án:

3.Toàn bộ các quan hệ xã hội, điều kiện sống tạo thành nền tảng khách quan của đời sống nhân vật là:

A. Cốt truyện

B. Chi tiết

C. Hoàn cảnh

D. Kết cấu

Đáp án.

Gợi ý/ lời đáp án:

4.Bát cháo hành là:

A. Liều thuốc giúp Chí Phèo lấy lại nhân tính

B. Như liều thuốc giải rượu

C. Giải oan của Chí Phèo bấy lâu

D. Một loại thuốc ăn ngon bổ

Đáp án. Câu trả lời 1 (A)

Gợi ý/ lời đáp án:

5.Nhận định nào dưới đây về Nguyễn Khuyến không chính xác:

A. Ông là người có tài năng và cốt cách thanh cao

B. Ông có tấm lòng yêu nước, thương dân tha thiết

C. Khi từ quan, ông dùng ngòi bút tấn công trực diện và mạnh mẽ vào bọn bán nước và cướp nước

D. Ông sống trọn đời giản dị và thanh bạch

Đáp án.

Gợi ý/ lời đáp án:

6.Tất cả những người được nhắc đến trong niềm thương của ông Quán (Lẽ ghét thương, Nguyễn Đình Chiểu) đều có nét chung

A. là những người có tài, khiến mọi người phải khâm phục.

B. là những người tài đức, có chí lớn nhưng không đạt sở nguyện.

C. là những người có đức, được người đời thương mến.

D. là những người nổi tiếng, ai ai cũng nghe danh.

Đáp án. Câu trả lời 4 (D)

Gợi ý/ lời đáp án:

7.Trong Rừng xà nu, Dít - em gái Mai, đã trưởng thành nhanh chóng trong những ngày chống Mĩ sôi động. Điều đó được thể hiện ở:

A. giống Mai ở cặp mắt đen láy, mở to.

B. trở thành bí thư chi bộ kiêm chính trị viên xã đội.

C. cứ sẩm tối lại bò theo máng nước, đem gạo ra rừng, tiếp tế cho Tnú và đám thanh niên. 

D. Cả A, B, C đều đúng.

Đáp án. Câu trả lời 4 (D)

Gợi ý/ lời đáp án:

8.Đặc điểm nào dưới đây không phải là đặc điểm chủ đạo của thơ Hồ Xuân Hương?

A. Viết nhiều về đề tài phụ nữ

B. Thơ giàu cảm hứng trào phúng mà vẫn sâu đậm chất trữ tình

C. Thơ Hồ Xuân Hương độc đáo nhất, giá trị nhất là ở mảng thơ chữ Hán

D.

Đáp án.

Gợi ý/ lời đáp án:

9.Nội dung của 3 câu kết bài "Bài ca ngất ngưởng" (Nguyễn Công Trứ) là gì?

A. Nguyễn Công Trứ tổng kết về cuộc đời và con người mình

B. Sự đánh giá của người đời về cuộc đời và con người nhà thơ 

C.  Nguyễn Công Trứ nêu ra những việc lớn mà mình đã làm được trong đời

D.  Sự ghi nhận của triều đình đối với công lao của Nguyễn Công Trứ 

Đáp án. Câu trả lời 1 (A)

Gợi ý/ lời đáp án:

10.Đầu thế kỉ XX, sự thay đổi chữ viết của nước ta có tác động như thế nào đến đời sống văn học nước nhà?

A. Chữ Quốc Ngữ ra đời và tồn tại song song với chữ Hán và chữ Nôm

B. Chữ Quốc Ngữ đã thay thế chữ Hán, chữ Nôm trong nhiều lĩnh vực từ hành chánh đến văn chương, nghệ thuật.

C. Chữ Hán và chữ Nôm tiếp tục giữ vai trò chủ đạo trong văn chương nghệ thuật

D. Chữ Quốc Ngữ ra đời nhưng chưa tác động mạnh mẽ đến văn chương nghệ thuật

Đáp án. Câu trả lời 4 (D)

Gợi ý/ lời đáp án:

11.Dòng nào nêu không đúng nội dung của câu "Ông Hi Văn tài bộ đã vào lồng" trong Bài ca ngất ngưởng của Nguyễn Công Trứ?

A. Khẳng định mình đã có nhiều đóng góp cho đất nước.

B. Khẳng định mình đã gánh vác trách nhiệm của kẻ nam nhi.

C. Khẳng định mình đã mắc vào vòng trói buộc của quan trường.

D. Khẳng định mình là con người tài ba, tài trí.

Đáp án. Câu trả lời 1 (A)

Gợi ý/ lời đáp án:

12.Câu nào trong bài thơ “Lưu biệt khi xuất dương” cho thấy Phan Bội Châu đã hoàn toàn đoạn tuyệt với những tư tưởng xưa cũ?

A. Hiền thánh còn đâu, học cũng hoài

B. Muốn vượt bể Đông theo cánh gió

C. Há để càn khôn tự chuyển dời.

D. Muôn trùng sóng bạc tiễn ra khơi.

Đáp án.

Gợi ý/ lời đáp án:

13.Hạn chế cơ bản của xu hướng văn học lãng mạn là gì?

A. Ít gắn trực tiếp với đời sống xã hội chính trị của đất nước, đôi khi sa vào khuynh hướng đề cao chủ nghĩa cá nhân cực đoan.

B. Nội dung các tác phẩm xoay quanh cuộc sống của cá nhân, ít quan tâm đến xã hội.

C. Không thể hiện được vai trò tiên phong trong công cuộc chống sự ảnh hưởng của các luồng văn hoá ngoại lai.

D. Qúa đề cao cái tôi cá nhân, ít chú trọng đến lợi ích quốc gia, dân tộc.

Đáp án. Câu trả lời 1 (A)

Gợi ý/ lời đáp án:

14.Hai đứa trẻ của Thạch Lam được in trong tập: 

A. Gió đầu mùa

B. Hà Nội ba sáu phố phường

C. Nắng trong vườn

D. Sợi tóc

Đáp án.

Gợi ý/ lời đáp án:

15.Trường hợp nào không phải là đối tượng miêu tả và châm biếm trong bài thơ Tiến sĩ giấy của Nguyễn Khuyến?

A. Những người đỗ tiến sĩ bằng tài năng thực sự và đem cái tài của mình ra phục vụ cho đất nước.

B. Chính con người tác giả với thân phận éo le và tình cảnh trớ trêu của ông.

C. Những đồ chơi hình ông tiến sĩ làm bằng giấy cùng một ít phẩm màu xanh đỏ, dành cho trẻ em trong dịp tết Trung thu.

D. Những kẻ mang danh khoa bảng mà không có thực chất, luôn vênh vang không biết liêm sỉ.

Đáp án. Câu trả lời 1 (A)

Gợi ý/ lời đáp án:

16.Đánh giá cống hiến quan trọng của Mác đối với nhân loại trong văn bản Ba cống hiến vĩ đại của Các Mác, Ăng-ghen đã so sánh với:

A. Niu-tơn tìm ra trọng lực

B.  Mác-xen Đê-prê thực hiện việc truyền tải điện công nghiệp đầu tiên trên thế giới

C. Đác-uyn tìm ra quy luật phát triển của thế giới hữu cơ

D.  Ác-si-mét tìm ra quy luật về sức đẩy của nước

Đáp án.

Gợi ý/ lời đáp án:

17.Đặc sắc nghệ thuật trong bài thơ  "T tình" là gì?

A. Sử dụng thủ pháp đảo ngữ

B. Sử dụng các thành ngữ

C. Sử dụng từ ngữ gây ấn tượng mạnh

D. Sử dụng thủ pháp đối lập

Đáp án.

Gợi ý/ lời đáp án:

18.Bài thơ nào không nằm trong chùm ba bài thơ thu của Nguyễn Khuyến?

A. Thu vịnh.

B. Thu hứng.

C. Thu ẩm.

D. Thu điếu.

Đáp án. Câu trả lời 4 (D)

Gợi ý/ lời đáp án:

19.Đặc điểm nổi bật của điển cố là gì?

A. Hàm súc, uyên bác

B. Có tính hình tượng cao

C.  Gần gũi, dễ hiểu 

D.  Có vần điệu nhịp nhàng

Đáp án. Câu trả lời 1 (A)

Gợi ý/ lời đáp án:

20."...nỗi xuân đi xuân lại lại. Mảnh tình san sẻ tí con con".

A. "Ngán"

B. "Vì"

C. "Chán"

D. "Buồn"

Đáp án. Câu trả lời 1 (A)

Gợi ý/ lời đáp án: