Đề thi thử trắc nghiệm Ngữ văn lớp 12 Trường THPT Mê Linh

1.Trong đoạn trích Một thời đại trong thi ca, Hoài Thanh có viết: "Phương Tây đã giao trả hồn ta lại cho ta. Nhưng ta bàng hoàng vì nhìn vào đó ta thấy thiếu một điều, một điều cần hơn trăm nghìn điều khác [...]".
Cái "điều cần hơn trăm nghìn điều khác" đó là gì?

A. Một lòng tin đầy đủ.

B.  Một ý thức cá nhân đầy đủ.

C. Một ý thức cộng đồng đầy đủ.

D. Một tình yêu đầy đủ.

Đáp án. Câu trả lời 1 (A)

Gợi ý/ lời đáp án:

2.Lời thoại trong kịch bao gồm:

A. Hội thoại

B. Độc thoại

C. Cả hai phương án trên

D.

Đáp án.

Gợi ý/ lời đáp án:

3.Bài thơ Sóng của Xuân Quỳnh được in trong tập thơ:

A. Lời ru trên mặt đất.

B. Hoa cỏ may.

C. Hoa dọc chiến hào.

D. Tơ tằm - Chồi biếc.

Đáp án.

Gợi ý/ lời đáp án:

4.Trong truyện ngắn Chữ người tử tù, viên quản ngục có điểm gì khiến Huấn Cao trân trọng mà cho chữ?

A. Biết nhẫn nhịn trước những lời khinh bạc của Huấn Cao.

B. Biết trân trọng tài hoa và cái đẹp.

C. Đối xử tử tế với những kẻ tử tù.

D. Biết ngưỡng mộ bậc anh hùng.

Đáp án. Câu trả lời 4 (D)

Gợi ý/ lời đáp án:

5.Chi tiết nào trong các chi tiết sau mang nghĩa khái quát nhất về sự tài hoa hơn người của ông Huấn Cao trong Chữ người tử tù của Nguyễn Tuân?

A. Chữ ông Huấn Cao "đẹp lắm, vuông lắm".

B. Có được chữ của ông Huấn...khác nào có "một vật báu" ở trên đời.

C. "Những nét chữ vuông tươi tắn nó nói lên những cái hoài bão tung hoành".

D. Ông Huấn Cao có tài viết chữ "rất nhanh và rất đẹp".

Đáp án.

Gợi ý/ lời đáp án:

6.Hạn chế cơ bản của xu hướng văn học lãng mạn là gì?

A. Ít gắn trực tiếp với đời sống xã hội chính trị của đất nước, đôi khi sa vào khuynh hướng đề cao chủ nghĩa cá nhân cực đoan.

B. Nội dung các tác phẩm xoay quanh cuộc sống của cá nhân, ít quan tâm đến xã hội.

C. Không thể hiện được vai trò tiên phong trong công cuộc chống sự ảnh hưởng của các luồng văn hoá ngoại lai.

D. Qúa đề cao cái tôi cá nhân, ít chú trọng đến lợi ích quốc gia, dân tộc.

Đáp án. Câu trả lời 1 (A)

Gợi ý/ lời đáp án:

7.Mầm mống của văn học lãng mạn được nảy sinh từ:

A. Thơ Tản Đà

B. Tiểu thuyết của Hoàng Ngọc Phách

C. Cả a,b đều đúng

D. Cả a,b đều sai

Đáp án.

Gợi ý/ lời đáp án:

8.Hai đứa trẻ trong tác phẩm là:

A.  Liên, An.

B. Thằng con chị Tí.

C. Thằng bé con bác xẩm.

D. Thằng hàng xóm

Đáp án. Câu trả lời 1 (A)

Gợi ý/ lời đáp án:

9.Từ "trơ" trong câu "Trơ cái hồng nhan với nước non" trong bài Tự tình (bài II) của Hồ Xuân Hương không chứa đựng nét nghĩa nào?

A. Tỏ ra không biết hổ thẹn, không biết ngượng trước sự chê bai, phê phán của người khác.

B. Ở vào tình trạng chỉ còn lẻ loi, trơ trọi một thân một mình.

C. Ở vào trạng thái phơi bày ra, lộ trần ra do không còn hoặc không có sự che phủ, bao bọc thường thấy.

D. Sượng mặt vì ở vào tình trạng lẻ loi khác biệt quá so với xung quanh, không có sự gần gũi, hòa hợp.

Đáp án. Câu trả lời 1 (A)

Gợi ý/ lời đáp án:

10.Đặc điểm nào sau đây chủ yếu thuộc về phương diện hình thức, phương tiện nghệ thuật của văn học hiện thực chủ nghĩa Việt Nam 1900 -1945?

A. Các thể văn đặc biệt thích hợp của chủ nghĩa hiện thực là tiểu thuyết, truyện ngắn, phóng sự.

B. Thường đi vào các đề tài xã hội với thái độ phê phán trên tinh thần dân chủ và nhân đạo.

C. Công cụ và phương thức phản ánh đời sống quan trọng của văn học hiện thực chủ nghĩa là các hình tượng điển hình.

D. Chú trọng diễn tả, phân tích, lí giải một cách chân thực, chính xác bức tranh hiện thực xã hội.

Đáp án. Câu trả lời 1 (A)

Gợi ý/ lời đáp án:

11.Giọng điệu chung của một bài “Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc” là gì?

A. Giọng trầm hùng

B. Giọng lâm li, thống thiết

C. Giọng bi tráng

D. Giọng ủy mị,đau thương

Đáp án. Câu trả lời 4 (D)

Gợi ý/ lời đáp án:

12.Thi cử là một đề tài rất đậm nét trong thơ Tú Xương, được viết bằng cả thơ và phú với một thái độ mỉa mai, phẫn uất cao độ của tác giả. Nhận định trên :

A. Đúng

B. Sai

C.

D.

Đáp án. Câu trả lời 1 (A)

Gợi ý/ lời đáp án:

13.Trong truyện Hai đứa trẻ của Thạch Lam, ấn tượng khác biệt nổi bật nhất giữa tiếng "trống thu không" và tiếng "trống cầm canh" là

A. "thu không": một lần; "cầm canh": nhiều lần.

B. "thu không": ngân nga, êm ái; "cầm canh": cụt, ngắn, khô khan.

C. "thu không": báo ngày sang đêm; "cầm canh": báo giờ sang giờ.

D. "thu không": một hồi dài; "cầm canh": một tiếng ngắn.

Đáp án. Câu trả lời 4 (D)

Gợi ý/ lời đáp án:

14."Bãi cát" và "con đường" trong bài thơ Bài ca ngắn đi trên bãi cát của Cao Bá Quát tượng trưng cho

A. những nguy hiểm rình rập tác giả và những trí thức đương thời có cùng tư tưởng với ông.

B. những cái đích mà tác giả và biết bao trí thức đương thời đang mơ ước vươn tới.

C. những thử thách trong cuộc sống đối với tác giả và nhiều trí thức đương thời.

D. con đường đời, con đường công danh nhọc nhằn của tác giả và của nhiều trí thức đương thời.

Đáp án.

Gợi ý/ lời đáp án:

15.Ai không thuộc nhóm tác giả văn học Việt Nam thời trung đại?

A. Nguyễn Khuyến.

B. Phan Bội Châu.

C. Nguyễn Du.

D. Nguyễn Đình Chiểu.

Đáp án. Câu trả lời 4 (D)

Gợi ý/ lời đáp án:

16.Tại sao nàng Juliet lại nói: "Chàng hãy khước từ cha chàng và từ chối dòng họ của chàng đi"?

A. Juliet có mâu thuẫn với cha của Romeo.

B. Hai dòng họ Môn-ta-ghiu và Ca-piu-let có thù hận với nhau từ lâu đời.

C. Juliet sợ Romeo lừa dối, không tin tưởng vào tình yêu của Romeo dành cho mình.

D. Juliet muốn độc chiếm tình yêu của Romeo.

Đáp án. Câu trả lời 4 (D)

Gợi ý/ lời đáp án:

17.Bài thơ Sóng của Xuân Quỳnh là:

A. Lời đoạn tuyệt của một người phụ nữ với người yêu của mình.

B. Lời oán thán của một tâm hồn phụ nữ bị phụ bạc trong tình yêu

C. Lời tự bạch của một tâm hồn phụ nữ đang yêu.

D. Lời khuyên nhủ của một người phụ nữ hạnh phúc trong tình yêu đối với các cô gái trẻ.

Đáp án.

Gợi ý/ lời đáp án:

18.Những vật dụng nào không có trong hành trang của những người nghĩa sỹ Cần Giuộc (Văn tế nghĩa sỹ Cần Giuộc - Nguyễn Đình Chiểu) khi xung trận?

A. Dao tu, nón gõ 

B. Rơm con cúi

C. Lưỡi dao phay

D. Ngọn tầm vông Câu

Đáp án. Câu trả lời 1 (A)

Gợi ý/ lời đáp án:

19.Việc nhắc lại ba lần từ "khi" trong câu "Khi Thủ khoa, khi Tham tán, khi Tổng đốc Đông" trong Bài ca ngất ngưởng của Nguyễn Công Trứ có tác dụng

A. kể về những điều tác giả đã làm được trong cuộc đời.

B. nhấn mạnh tầm quan trọng của bản thân tác giả đối với quốc gia, dân tộc.

C. nhấn mạnh những công lao của tác giả đối với triều đình.

D. nhấn mạnh một số mốc quan trọng trong sự nghiệp của tác giả.

Đáp án. Câu trả lời 1 (A)

Gợi ý/ lời đáp án:

20.Chọn một cụm từ để điền vào chỗ trống trong câu văn. "Tôi quyết rằng trong lịch sử thi ca Việt Nam [...] một thời đại phong phú như thời đại này". (Một thời đại trong thi ca, Hoài Thanh)

A.  "khó có".

B.  "không bao giờ có".

C. "hiếm có".

D.  "chưa bao giờ có".

Đáp án.

Gợi ý/ lời đáp án: