Đề thi thử trắc nghiệm Ngữ văn lớp 12 Trường THPT Nguyễn Du

1.Bài ca ngất ngưởng của Nguyễn Công Trứ được viết theo thể loại

A. thất ngôn trường thiên.

B. thất ngôn bát cú.

C. trường đoản cú

D. hát nói.

Đáp án.

Gợi ý/ lời đáp án:

2.Mầm mống của văn học lãng mạn được nảy sinh từ:

A. Thơ Tản Đà

B. Tiểu thuyết của Hoàng Ngọc Phách

C. Cả a,b đều đúng

D. Cả a,b đều sai

Đáp án.

Gợi ý/ lời đáp án:

3.Bài thơ Câu cá mùa thu của Nguyễn Khuyến thể hiện một trong những nét đặc sắc của nghệ thuật phương Đông, đó là

A. lấy động để tả động.

B. lấy động để tả tĩnh.

C. lấy tĩnh để tả động.

D. lấy tĩnh để tả tĩnh.

Đáp án. Câu trả lời 4 (D)

Gợi ý/ lời đáp án:

4.Trong tác phẩm Chiếu cầu hiền, thái độ của vua Quang Trung khi cầu hiền là gì?

A. Khích bác, kì thị những sĩ phu của triều đại cũ (Lê - Trịnh).

B. Hăm doạ, răn đe nhưng sĩ phu có ý chống Tây Sơn.

C. Cầu thị, trọng dụng người tài, thuyết phục người tài ra giúp nước.

D. Dùng mệnh lệnh để bắt buộc người tài ra giúp nước.

Đáp án.

Gợi ý/ lời đáp án:

5.Từ phía người đọc, bút danh Tản Đà trước hết và chủ yếu muốn gợi liên tưởng đến điều gì trong tâm hồn, tính cách nhà thơ?

A. Tính cách "ngông" và xu hướng thoát li thực tại.

B. Tình yêu quê hương, đất nước.

C. Tính cách lãng mạn, phóng túng.

D. Niềm khao khát tự do, lòng trân trọng cái đẹp của tạo hóa.

Đáp án. Câu trả lời 4 (D)

Gợi ý/ lời đáp án:

6.Giá trị nhân đạo của truyện ngắn Hai đứa trẻ của Thạch Lam là gì?

A. Thể hiện sự cảm thông đối với những người có hoàn cảnh khó khăn, đồng thời phác họa cho họ một tương lai tươi sáng

B. Đề cao mơ ước của tuổi thơ, đề cao quyền sống của con người và những người bất hạnh

C. Phê phán hiện thực xã hội phong kiến, lên án sự bóc lột của giai cấp thống trị đối với nhân dân.

D.  Thể hiện niềm thương xót đối với những kiếp người sống cơ cực, quẩn quanh, tăm tối. Đồng thời biểu lộ sự trân trọng đối với ước muốn đổi đời tuy còn mơ hồ của họ

Đáp án.

Gợi ý/ lời đáp án:

7.Ai không thuộc nhóm tác giả văn học Việt Nam thời trung đại?

A. Nguyễn Khuyến.

B. Phan Bội Châu.

C. Nguyễn Du.

D. Nguyễn Đình Chiểu.

Đáp án. Câu trả lời 4 (D)

Gợi ý/ lời đáp án:

8.Tác giả nào sau đây không phải là nhà văn hiện thực giai đoạn 1930-1945?

A. Ngô Tất Tố

B. Nam Cao

C. Vũ Trọng Phụng

D. Hoàng Đạo

Đáp án.

Gợi ý/ lời đáp án:

9.Luồng văn hóa mới chủ yếu du nhập vào nước ta chủ yếu là qua tầng lớp nào?

A. Tầng lớp nho sĩ

B. Tầng lớp no sĩ có tư tưởng tiến bộ

C. Những người được đi du học ở Phương Tây

D. Tầng lớp trí thức Tây học nói chung

Đáp án.

Gợi ý/ lời đáp án:

10.Năm sinh năm mất của nhà thơ Xuân Quỳnh là:

A. 1942 - 1988.

B. 1942 - 1986.

C. 1943 - 1985.

D. 1940 - 1988.

Đáp án. Câu trả lời 1 (A)

Gợi ý/ lời đáp án:

11.Câu văn: "Con người đó ra đi là một tổn thất không sao lường hết được đối với giai cấp vô sản đang đấu tranh ở châu Âu và châu Mĩ, đối với khoa học lịch sử" trong văn bản Ba cống hiến vĩ đại của Các Mác của Ăng-ghen khẳng định vấn đề gì?

A. Niềm tin của giai cấp vô sản trên toàn thế giới đối với Mác

B. Sự kính trọng của mọi người đối với Mác

C. Tầm vóc vĩ đại của Mác

D. Sự tiếc thương vô hạn của mọi người trước sự ra đi của Mác

Đáp án.

Gợi ý/ lời đáp án:

12.Sự thay đổi về chế độ khoa cử tuyển chọn nhân tài ở nước ta vào cuối thế kỉ XIX không mang lại điều gì?

A. Nho học suy vi.

B. Tệ mua quan bán tước trở nên phổ biến.

C. Chọn được nhiều nhân tài cho đất nước.

D. Rường mối xã hội rệu rã.

Đáp án.

Gợi ý/ lời đáp án:

13.Quan niệm của tác giả về cái chết của nghĩa sĩ trong bài Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc là gì?

A. Cả đời làm ruộng, chỉ một trận đánh Tây mà phải chết rất đáng thương.

B. Họ chết một cách vô ích.

C. Họ chết là mất.

D. Thác mà còn, danh thơm đồn, muôn đời ai cũng mộ.

Đáp án.

Gợi ý/ lời đáp án:

14.Từ láy "văng vẳng" trong câu thơ "Tiếng gà văng vẳng gáy trên bom" của bài Tự tình II gợi cảm giác về điều gì?

A. Một không gian rộng và tĩnh mịch.

B. Tiếng trống thưa thớt, xa xăm.

C. Không gian sinh động hơn khi có âm thanh.

D. Thời gian càng trở nên khuya khoắt hơn.

Đáp án. Câu trả lời 1 (A)

Gợi ý/ lời đáp án:

15.Dòng nào dưới đây trong bài Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc của Nguyễn Đình Chiểu không phải là thành ngữ dân gian?

A. Nhà nông ghét cỏ.

B. Trời hạn trông mưa.

C. Treo dê bán chó.

D. Chém rắn đuổi hươu.

Đáp án.

Gợi ý/ lời đáp án:

16.Đặc điểm nào dưới đây không phải là thành công nghệ thuật tiêu biểu của đoạn trích?

A. Lối dùng điệp ngữ dồn dập

B. Sử dụng đa dạng lối nói ẩn dụ

C. Sử dụng nhiều tiểu đối

D. Cả b,c

Đáp án. Câu trả lời 4 (D)

Gợi ý/ lời đáp án:

17.Quan niệm thẩm mĩ của các nhà thơ, nhà văn trung đại là:

A. Hướng về cái đẹp trong quá khứ

B. Thiên về cái cao cả, tao nhã.

C. Thích sử dụng điển tích, điển cố, những thi liệu Hán học

D. Cả a,b,c

Đáp án.

Gợi ý/ lời đáp án:

18.Qua bài Cầu hiền chiếu của Ngô Thì Nhậm, vua Quang Trung hiện lên là con người

A. văn võ song toàn.

B. có lòng thương dân sâu sắc.

C. có tầm nhìn xa trông rộng.

D. có tư tưởng cầu tiến.

Đáp án.

Gợi ý/ lời đáp án:

19.Tâm trạng và cảm nghĩ của Lê Hữu Trác khi chữa bệnh cho thế tử:

A. Có thể chữa lành bệnh cho thế tử ngay nhưng sợ bị ràng buộc vào đường công danh

B.  Có thể chữa cầm chừng nhưng bị dằn vặt lương tâm, vì làm trái với y đức

C. Gạt bỏ sở thích cá nhân để làm tròn trách nhiệm của một lương y

D. Tất cả các đáp án trên đều đúng. 

Đáp án.

Gợi ý/ lời đáp án:

20.Đặc trưng phong cách Nguyễn Đình Chiểu là:

A.  Triết luận trữ tình

B. Triết lí suy tưởng

C. Trữ tình - đạo đức

D. Triết lí - đạo đức

Đáp án.

Gợi ý/ lời đáp án: